- Tính tình thẳng thắn cương trực ( NBK đã từng dâng sớ xin chém 18 quan nịnh thần, không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận ông cáo quan về ở ẩn dựng Am dạy học. Học trò của Ông sau này là nhiều danh sĩ nổi tiếng: Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan, trạng nguyên Nguyễn Quyện, danh tướng Dương Thời Trung.)
Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có nhân cách, có uy tín, ảnh hưởng lớn tới các triều đại Mạc, Trịnh, Nguyễn nên được đời ca tụng là Tuyết Giang Phu Tử nhân dân gọi là Trạng Trình.
21 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Nhàn - Tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờGiáo viên: Nguyễn Xuân ThọNhànNguyễn Bỉnh KhiêmĐọc thơI. TIỂU DẪN.1. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) Hiệu Bạch Vân cư sĩ, quê Lí Học- Vĩnh Bảo- Hải Phòng - Là người thông minh, có học vấn uyên thâm (đỗ đầu ba kì thi), có tài đoán định tương lai- nhà tiên tri số 1 Việt Nam- Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có nhân cách, có uy tín, ảnh hưởng lớn tới các triều đại Mạc, Trịnh, Nguyễn nên được đời ca tụng là Tuyết Giang Phu Tử nhân dân gọi là Trạng Trình.- Tính tình thẳng thắn cương trực ( NBK đã từng dâng sớ xin chém 18 quan nịnh thần, không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận ông cáo quan về ở ẩn dựng Am dạy học. Học trò của Ông sau này là nhiều danh sĩ nổi tiếng: Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan, trạng nguyên Nguyễn Quyện, danh tướng Dương Thời Trung...) Ông mất ngày 28-11-1585 hưởng thọ 95 tuổi Phan Huy Chú nhận xét: “ Một bậc kỳ tài hiền danh muôn thủa”-Tiến sĩ Vũ Khâm Lân từng nói: “ Như núi thái sơn sao Bắc ĐẩuNghìn năm sau vẫn như một ngày”- Đạo Cao Đài xem Ông là một trong ba vị thánh:Vích To Huy Gô, Tôn Trung Sơn và Nguyễn Bỉnh KhiêmNguyễn Bỉnh Khiêm để lại cho đời 2 tập thơ :- Thơ chữ Hán “Bạch vân am thi tập” khoảng 700 bài. - Chữ Nôm “ Bạch Vân quốc ngữ thi ” trên 170 bài.2. Sự nghiệp sáng tácThơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm mang tính giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán những điều xấu xa trong xã hội. Thể hiện vẻ đẹp nhân cách, chí tuệ, tâm hồn nhà thơ“ Bán kia chẳng nỡ mua cho rẻVay nợ xin đừng lấy lãi nhau”Tính đốt tuổi già hơn bảy chụcXa vua đâu phải đã nguội lòng” Ông là nhà thơ lớn của dân tộc thế kỉ XV- XVI.a. Các sáng tác chínhb. Nội dungCòn bạc, còn tiền còn đệ tửHết cơm, hết rượu hết ông tôiGiàu thì tìm đến khó tìm lui. Phận làm con phải thông đạo hiếu, Phận làm dân phải hiểu chữ trung. Trên ra lệnh, dưới phục tùng, Cha làm việc tốt, con cùng làm theo. Của cải nhiều dùng lâu cũng hết, Chữ hiếu trung hưởng mãi vô cùng. Bàn mưu tư lợi thì đừng, Bàn điều chân chính, nên cùng tham gia. Làm tốt chớ ba hoa kể lể, Hoa sớm nở, thì hoa dễ sớm tàn. Cẩn thận đáng giá ngàn vàng, Phải suy nghĩ kỹ hãy làm mới hay. Đạo lập thân muốn bền muốn vững, Phải khôn ngoan trong cứng ngoài mềm, Phúc nhà thuận dưới kính trên, Kiệm cần kiên nhẫn là nền trị gia, Làm quan phải giỏi và liêm khiết, Cẩn trọng luôn và biết thương dân. Mới hay bí quyết lập thân, Kiên trì: Liêm chính kiệm cần thì nên. II. Đọc hiểu1. Đọc- vài nét về bài thơ Nhàn là bài thơ Nôm số 73 trong tập “ Bạch Vân quốc ngữ thi ”Xuất xứSáng tác trong thời gian ông cáo quan về ở ẩn và mở Am dạy họcHoàn cảnh sáng tácThể loạithơ thất ngôn bát cú Đường luậtĐề tàiviết về thiên nhiên và cuộc sống nhàn.Bố cụcCâu 1-2,5-6: Vẻ đẹp cuộc sống thanh nhàn Câu 3- 4,7-8: Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ tâm hồnTrình bày những hiểu biết của em về bài thơ theo mẫu sau ?2. Phân tích2.1: Vẻ đẹp cuộc sống thanh nhàn (Câu 1-2,5-6) Vẻ đẹp cuộc sống thanh nhàn được biểu hiện qua những chi tiết, hình ảnh, nghệ thuật nào?Một mai, một cuốc một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào,...Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen hạ, hạ tắm ao.Sinh hoạt Công cụ Thức ăn Con người Vẻ đẹp của cuộc “sống nhàn” Sống thanh đạm, hòa với thiên nhiên, bốn mùa- “Tự cung tự cấp” “ cây nhà lá vườn”. Sống nghèo mà không khắc khổ, giữ vẻ thư thái, có phần cứng cỏi, ngông ngạo trong con người“Sống nhàn” là sống như thế nào?2. Phân tích2.1: Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ (Câu 3-4,7-8) Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ được biểu hiện qua câu 3-4 và 7-8 bằng quan điểm, hình ảnh, nghệ thuật nào?Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao...Rượu đến cội cây ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm bao.- Quan điểm sống khôn , dại- Cái nhìn về phú quý, công danhVẻ đẹp nhân cách, trí tuệ (Câu 3-4) - Quan điểm sống: khôn , dại Hai câu thơ đối nhau, cách nói ngược nghĩa ( khôn mà hóa dại, dại mà lại khôn ) đã thể hiện quan niệm sống, cách sống, cái khôn của Nguyễn Bỉnh Khiêm - cái khôn của người thanh cao, quay lưng với danh lợi, sống dung hòa với thiên nhiên, tìm sự thư thái trong tâm hồn, cách sống đó nó còn xuất phát từ đạo lí, triết lí sống dân gian “ ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.Đó là cái thông minh, trí tuệ, sáng suốt tỉnh táo trong cách nói đùa vui, ngược nghĩa của nhà thơ- Cái nhìn về phú quý, công danhVẻ đẹp nhân cách, trí tuệ (Câu 7-8) Nhà thơ uống rượu say để làm gì?Phú quý công danh đối với nhà thơ có ý nghĩa gì ? Cái nhìn thông tuệ, sáng suốt, uyên thâm của một bậc đại trí, đại dũng, xem thường danh lợi3. Ý nghĩaQua bài thơ, tác giả gửi gắm đến ta bức thông điệp gì ?Từ quan niệm sống nhàn, em rút ra được bài học gì ? ( xem những hình ảnh sao ?Đúng Xa lánh nơi quyền quýB Sống hòa với thiên nhiênA Sống đạm bạc, thanh caoC Xem thường danh lợi DIV. Luyện tập Quan niệm “sống nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?Câu 1saisaisaiSai rồi Nói quá B Phép đốiA Liệt kêC Nói ngượcDIV. Luyện tập Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng qua 2 câu thơ: “ Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”Câu2Sai rồiĐúngSai rồiBài học kết thúc. Chào qúy thầy côNơi vắng vẻ?Chốn lao xao?Những hình ảnh sau gợi cho em suy nghĩ gì về: Họ đang sống và làm gì? Đây có phải là cách sống có nghĩa !Họ đang sống và làm gì? Đây có phải là cách sống có nghĩa !
File đính kèm:
- Bai giang Nhan Nguyen Binh Khiem.ppt