Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết 14, 15, 16: Thực hành ngôn ngữ nói - Ngôn ngữ viết, các phong cách chức năng ngôn ngữ

Mục tiêu bài học:

 - Giúp học sinh:

 + hiểu sâu sắc hơn các khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ nói - ngôn ngữ viết, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

 +Củng cố kĩ năng và sắc định phân tích các đặc điểm của ngôn ngữ nói- ngôn ngữ viết.

 + Có ý thức hơn về cách sử dụng các phương tiên ngôn ngữ trong các phong cách chức năng.

B. Chuẩn bị của GV và HS.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết 14, 15, 16: Thực hành ngôn ngữ nói - Ngôn ngữ viết, các phong cách chức năng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:7/ 12/ 2008 Lớp dạy:10A7 Tiết Ngày dạy: / 12 /2008 sĩ số Tiết 14+15+16 Thực hành ngôn ngữ nói - ngôn ngữ viết, các Phong cách chức năng ngôn ngữ. A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh: + hiểu sâu sắc hơn các khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ nói - ngôn ngữ viết, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. +Củng cố kĩ năng và sắc định phân tích các đặc điểm của ngôn ngữ nói- ngôn ngữ viết. + Có ý thức hơn về cách sử dụng các phương tiên ngôn ngữ trong các phong cách chức năng. B. Chuẩn bị của GV và HS. - SGK, SGV, SGK tự chọn - Học sinh ôn lại những kiến thức đã học để chuẩn bị cho thực hành. C. Cách thức tiến hành: Nêu vấn đề , trả lời câu hỏi, thảo luận. D. Tiến trình lên lớp . 1. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là sử dụng hay, đạt hiệu quả cao. 2 Nội dung bài mới. Hoạt động của GVvà HS Yêu cầu cần đạt Dạng nói và dạng viết được thể hiện như thế nào? Dạng nói và dạng viết có mối quan hệ như thế nào? Khái niệm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết? Giáo viên đợc đề bài. Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện trong văn bản này? Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài? Đề bài: Lan: Hạnh ơi ! nhanh lên muộn học rồi đấy! Hà : Người đâu mà lề mề không biết! Lan: Có thế mới là Hạnh chứ ! Hãy phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn hội thoại trên. Gv phõn tớch ưu thế và hạn chế của mỗi dạng ngụn ngữ 3) Ghi vớ dụ lờn bảng. Yờu cầu học sinh tỡm hiểu ưu thế của dạng viết so với dạng núi. 3) Phõn tớch đặc điểm của ngụn ngữ dạng núi thể hiện :từ hụ đỏp, cỏc từ đưa đẩy, chờm xen, sử dụng cỏc từ mang tớnh chất khẩu ngữ, sử dụng thành ngữ. 4) - Lập đề cương cho vấn đề cần trỡnh bày. - Xỏc định nội dung cần núi - trỡnh bày ở dạng núi trước lớp ( mỗi tổ một em - trỡnh bày khụng quỏ 2 phỳt ) II. Thực hành phong cách chức năng ngôn ngữ 1) ôn tập lí thuyết Hoạt động giao tiếp của con người diễn ra vô vàn tình huống rất phong phú. Thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt? Ngôn ngữ sinh hoạt được tồn tại ở mấy dạng? Ngôn ngữ sinh hoạt gồm có những chắc năng nào? Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có ba đặc trưng chủ yếu. Tỡm hiểu cỏch sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. - Ngữ õm + Từ vựng + Ngữ phỏp ( cõu) + Cỏch sử dụng biện phỏp tu từ + Về bố cục, trỡnh bày Luyện tập về phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt I. Vấn đề ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 1.Các hình thức sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: dạng nói và dạng viết. - Con người giao tiếp bằng lời nói miệng trực tiếp. Hình thức giao tiếp nàu được gọi là dạng nói. - Hai người quá xa nhau không thể giao tiếp nói truyện trực tiếp, không có thời gian gặp nhau họ sử daụng chữ viết để viết thư... - Dạng nói và dạng viết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đều là hình thức giao tiếp của con người. -ện nay hoạt động giao tiếp của con người trong mọi phạm vi ( sinh hoạt hàng ngày ,chính trị, xã hội) đều có hai hình thức dạng nói và dạng viết. 2.Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. a) Khái niệm ngôn ngữ nói: được dùng để chỉ toàn bộ hệ thống những phương tiện ngôn ngữ đặc thù trong dạng nói của hoạt động giao tiếp. b) Khái niệm ngôn ngữ viết :Được dùng để chỉ toàn bộ hệ thống những phương tiện ngôn ngữ đặc thù trong dạng viết của hoạt động giao tiếp. => Dạng nói và dạng viết là hình thức sử dụng ngôn ngữ mang tính cụ thể trong giao tiếp 3.Thực hành kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Bài tập 1: a) Đặc điểm ngôn ngữ viết trong văn bản này, đạt tính chính xác, khoa học. Ngôn ngữ chuẩn mực. b) Viết tóm tắt lại văn bản trên ( có sử dụng các phương tiện đặc thù của ngôn ngữ viết) trong khoảng ba câu. Bài tập 2: Đoạn hội thoại sau được nghi lại bằng lời nói hàng ngày: Ngôn ngữ nói trong đoạn hội thoại trên là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, từ ngữ sử dụng đa dạng, khẩu ngữ , câu rườm rà... 3. Ngụn ngữ dạng núi và ngụn ngữ dạng viết khỏc nhau về phượng tiện vật chất. Mỗi phương tiện vật chất đú đều cú những ưu thế và hạn chế riờng - Ngụn ngữ dạng núi: + Ưu thế : - Người núi và người nghe giao tiếp trực tiếp với nhau.Người nghe cú thể phản hồi để người núi điều chỉnh, sửa đổi. - Ngữ điệu gúp phần bộc lộ và bổ sung thụng tin. Đồng thời cũn cú sự phối hợp giữa õm thanh, giọng điệu với cỏc phương tiện hỗ trợ như nột mặt, ỏnh mắt, điệu bộ, của người núi. ( đõy là thế mạnh của ngụn ngữ núi trong giao tiếp) - Từ ngữ trong ngụn ngữ núi được sử dụng khỏ đa dạng, mang tớnh chất tự nhiờn, sinh động + Hạn chế: - Người núi ớt cú điều kiện lựa chọn, gọt giũa cỏc phương tiện ngụn ngữ và người nghe phải tiếp nhận kịp nờn khụng cú thời gian suy ngẫm, phõn tớch kĩ - Đụi khi cú yếu tố dư thừa hoặc lặp lại - Ngụn ngữ viết: + Ưu thế : - Người viết cú điều kiện chẩn bị để lựa chọn bố cục, trau chuốt từ ngữ - Sử dụng cỏc dấu cõu, kiểu chữ, cỏch ngắt dũng, sử dụng hỡnh vẽ, sơ đồ minh họa + Hạn chế : - người viết và người đọc khụng thể giao tiếp trực tiếp - Văn bản viết khi đó ra đời, cụng bố thỡ khụng thể điều chỉnh ngay được 4. Chỉ ra ưu thế của dạng viết so với dạng núi trong những đoạn sau: a) Lũng vui rung rung cõu hỏt Của chỳng ta làm Ca ngợi chỳng ta à Tỏc giả chủ ý xuống dũng để nhấn mạnh : ca ngợi sự nghiệp vĩ đại của chỳng ta ( nhõn dõn) b) Cú lỳc Một mỡnh dạo giữa rừng đờm khụng sợ hổ Cú lỳc Ban ngày nghe lỏ rụng sao hoảng hốt Cú lỳc Nước mắt khụng thể chảy ra ngoài được Từ cú lỳc được tỏc giả đặt đứng riờng ra thành cỏc cõu nhằm nhấn mạnh những khoảnh khắc ấn tượng đỏng nhớ trong đời, đồng thời thể hiện những triết lớ sõu sắc về cuộc sống của mỗi con người . 5. Chỉ ra những đặc điểm ngụn ngữ núi trong cỏc đoạn trớch sau: a) - Sử dụng từ địa phương: vụ ( vào) - Cỏch dựng từ ngữ xưng hụ thõn mật, tự nhiờn, dõn dó : mày , tao - Sử dụng từ để hỏi : à - cỏch tỉnh lược : cõy mi-la-rut ( cõy sỳng tiểu liờn cú tờn mi-la-rut) b) Cỏc từ hụ đỏp : võng. võng ạ, dạ , thụi ạ, thưa cụ - Cỏc từ đưa đẩy, chờm xen : vậy ra, thế thỡ, hốn nào - Sử dụng cỏc từ mang tớnh chất khẩu ngữ: hư lắm, cắn trộm, em nú, lắm điều, khụng chừa - Sử dụng thành ngữ: mồm năm miệng mười II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: 1. Các phạm vi hoạt động giao tiếp, giao tiếp hàng ngày , ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. a) Các phạm vi hoạt động giao tiếp và giao tiếp hàng ngày. Phạm vi đời sống sinh hoạt hàng ngày. Phạm vi đời sống chính trị xã hội . Phạm vi hoạt động hành chính - công vụ. Phạm vi hoạt động khoa học. Ohạm vi thông tấn- báo chí. b) Ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. * KN: Ngôn ngữ sinh hoạt là ngôn ngữ sử dụng trong phạm vi giao tiếp hàng ngày nhằm mục đích trao đổi thông tin, biểu thị cảm xúc, tạo lập và củng cố các quan hệ trong đời sống . - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là một tập hợp những chuẩn mực chi phối sự lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ thích hợp với mục đíc giao tiếp trong phạm vi sinh hoạt hàng ngày. 2. Dạng lời nói chắc năng và đặc điểm của ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. a) Dạng lời nói: - Dạng nói : Đây là dạng chủ yếu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: gồm đối thoại và độc thoại. - Dạng viết: Dùng khi người tham gia giao tiếp không có điều kiện vận dung dạng nói... VD; thư từ , nhật kí. Tin nhắn... b)Chắc năng và đặc điểm của ngôn ngữ sinh hoạt. *- Chức năng thông báo. - Chức năng liên cá nhân. - Chức năng cảm xúc. *- Đặc điểm về ngữ âm - Về từ ngữ - Về cú pháp 3. Cỏch sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt: + Ngữ õm: người ta thường phỏt õm thoải mỏi theo cỏch phỏt õm quen thuộc của mỗi người , kốm theo hiện tượng biến õm ở một số từ. Vớ dụ: nhỏ ( nhộ), nghen ( nghe ), mấy lị ( với lại), hẵng( hóy), mớ ( mới) Gịong núi trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt thay đổi tựy thuộc vào tõm trạng của người núi là tỡnh huống núi năng. + Về từ ngữ: Thường dựng những từ ngữ mang tớnh biểu cảm, thể hiện trực tiếp thỏi độ và cảm xỳc của người núi, nhiều khi mang sắc thỏi suồng só, thụng tục. - Thường dựng những từ ngữ biểu cảm như: cực kỡ, mờ li, tuyệt, ..ơi là( vui ơi là vui, đụng ơi là đụng) - Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt dựng rất nhiều từ tỡnh thỏi ( à, ư, nhỉ, nhộ), phú từ nhấn mạnh( cả, ngay, chớnh, nào), từ ngữ đưa đẩy ( núi khớ vụ phộp, núi bỏ ngoài tai, núi dại mồm dại miệng), thỏn từ ( ụi, chao ụi, eo ụi,mẹ kiếp, tiờn sư nhà nú, mẹ bố)lời núi cú thể tớnh thành ngữ ( chửi địa lờn, trốn như trốn giặc, vỏc mặt đến, dẫn xỏc tới), từ ngữ cú thể liờn quan trực tiếp đến người giao tiếp ( mày , tớ , đằng ấy ). Ngoài ra, cũn dựng nhiều từ địa phương, biệt ngữ xó hội ( vd : đọi ( bỏt), bõy chừ ( bõy giờ); số dỏch, ụ kờ, đụng hàng ) + Về kiểu cõu: - Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt hay sử dụng cõu đặc biệt, cõu tỉnh lược + Về biện phỏp tu từ: - Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt ưa dựng lối vớ von, so sỏnh, thủ phỏp khoa trương - Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt ưa dựng lối “ iếc” húa, tỏch từ để bộc lộ cảm xỳc, thỏi độ của người núi Vớ dụ: học với chả hiếc, mua miếc gỡchẳng nghe chẳng nghiếc gỡ cả + Về bố cục- trỡnh bày: - cảm xỳc, ý tưởng, đề tài luụn được thay đổi ( chuyện này sang chuyện khỏc, từ ngữ sắp xếp trựng lặp, khụng theo thứ tự trỡnh bày) 4. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Tính cụ thể - tính cá thể. - tính cảm xúc 3. Củng cố: - Học sinh cần nắm được đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. - Các hình thức sử dụng ngôn ngữ để giáo tiếp: dạng nói và dạng viết. - Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. - Phạm vi hoạt động giao tiếp và giao tiếp hàng ngày 4.Dặn dò: - Vận dụng lí thuyết vào là bài tập - Về nhà học các khái niệm và đặc điểm của ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết

File đính kèm:

  • docBam satLíp10 tiet 14+15+16.doc
Giáo án liên quan