Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tấm Cám (Tiếp theo)

1. Khái quát về truyện cổ tích :

 a. Khái niệm :

 Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tấm Cám (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẤM CÁMI. Giới thiệu chung : Khái quát về truyện cổ tích2. Giới thiệu về truyện cổ tích Tấm Cám1. Khái quát về truyện cổ tích : a. Khái niệm : Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động. ? Theo em, truyện cổ tích có thể chia làm mấy loại ? Hãy trình bày chi tiết về các loại đó.b . Phân loại : 3 loại - Truyện cổ tích về loài vật: là những truyện kể chủ yếu giải thích những đặc điểm và quan hệ của các con vật trong thế giới loài vật theo cách của dân gian. - Truyện cổ tích sinh hoạt : phản ánh sinh hoạt đời thường gần gũi với người bình dân. - Truyện cổ tích thần kì : chủ yếu phản ánh mơ ước, nguyện vọng, lí tưởng xã hội của nhân dân thông qua chiến thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiện.2. Giới thiệu về truyện cổ tích Tấm Cám :- Thuộc truyện cổ tích thần kì .- Cùng kiểu kết cấu với nhiều truyện cổ tích của Việt Nam và thế giới.Cô Tấm và ông Bụt II. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Tấm Cám 1. Tấm khi ở với mẹ con Cám2 . Quá trình biến hóa của Tấm3. Nghệ thuật 1. Tấm khi ở với mẹ con Cám : a. Hoàn cảnh của Tấm : + Mẹ Tấm chết lúc Tấm còn nhỏ + Cha mất, Tấm ở với mẹ con mụ dì ghẻ +Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ Hoàn cảnh đáng thương b. Cuộc sống của Tấm : + Phải làm lụng vất vả suốt ngày đêm.+ Bị Cám lừa trút hết giỏ tép ,bị giành yếm đỏ + Bị mẹ con Cám lừa giết bống ăn thịt + Không cho đi xem hội+ Bị khinh miệt khi thử giày vv. . . Tấm bị mẹ con Cám bóc lột vật chất lẫn tinh thầnBống bống bang bang !Lên ăn cơm vàng, cơm bạc nhà ta  hai tuyến nhân vật : chính diện >< mẹ con Cám độc ác  mâu thuẫn hình thành : - Xung đột gia đình xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong gia đình phụ quyền thời cổ đại. - Mối xung đột giữa thiện và ác  mâu thuẫn xã hộic. Thái độ của Tấm :+ khi bị lừa lấy giỏ tép “bưng mặt khóc hu hu” + khi bị bắt bống “òa lên khóc” + khi phải nhặt thóc “ngồi khóc một mình” + khi không có quần áo đi xem hội ... “ lại nức nở khóc”  Ý thức được nỗi khổ của mình nhưng sự phản kháng còn yếu ớt, thụ động.d. Yếu tố thần kì :Bụt Gà biết nói Đàn sẻ biết nhặt thóc Xương cá bống biến thành quần áo, ngựa, giày  yếu tố hư cấu, tưởng tượng phi hiện thựcthể hiện những mơ ước trong truyện cổ tích.Cô Tấm đi hội2 . Quá trình biến hóa của Tấm : Thảo luận : Nhóm 1 : Phân tích từng hình thức biến hóa của Tấm.Nhóm 2 : Nhận xét về sự xuất hiện của các yếu tố thầøn kì trong quá trình biến hóa của Tấm.Nhóm 3 : Nêu kết quả của quá trình biến hóa của Tấm. Nhận xét về hành động trả thù của Tấm đối với Cám.Nhóm 1 : Phân tích từng hình thức biến hóa của Tấm Câu hỏi gợi ý: Câu 1 : Tấm trải qua những hình thức biến hóa nào? Câu 2 : Thái độ, hành động của Tấm như thế nào khi ẩn mình trong những vật biến hóa? So sánh với thái độ trước đây của Tấm?Câu 3 : Quá trình biến hóa của Tấm nói lên ý nghĩa gì?Nhóm 2 : Nhận xét về các yếu tố thần kì xuất hiện trong quá trình biến hóa của Tấm.Câu hỏi gợi ý: Câu 1 : Xác định những yếu tố thần kì xuất hiện trong quá trình biến hóa của Tấm? Sự xuất hiện đó có ý nghĩa gì?Câu 2 : Hãy lí giải vì sao ở giai đoạn này Bụt không hiện lên giúp Tấm nữa?Nhóm 3 : Kết quả của quá trình biến hóa của Tấm.Câu hỏi gợi ý:Câu 1 : Hãy nêu kết quả cuối cùng của quá trình biến hóa của Tấm?Câu 2 : Anh chị suy nghĩ gì về hành động trả thù của Tấm đối với Cám? 2. Quá trình biến hóa của Tấm : a. Các hình thức biến hóa :ChimVànganhCâyXoan đàoKhungcửiQuả thịBốn hình thức biến hóa a. Ý NGHĨA :Luôn báo hiệu sự có mặt của mình+ Chim vàng anh bay vào tay áo nhà vua+ Cây xoan vươn cành tỏa mát. Tuyên chiến với kẻ thù,không chịu chết một cách oan ức trong im lặng.+ Chim vàng anh: phơi áo chồng tao, chớ phơi bờ rào... + Khung cửi: chị khoét mắt ra. . Phơi áo chồng tao, chớ phơi bờ ràob. Vai trò của các yếu tố thần kì trong qúa trình biến hóa của Tấm : + Chim, khung cửi biết nói + Cây xoan biết nhận biết người + Quả thị biến thành người... Cốt truyện phát triển tự nhiên, sinh động Sự phản kháng mạnh mẽ, cuộc đấu tranh ngày càng gian nan quyết liệt.Thể hiện sức sống tiềm tàng mãnh liệt, sự lạc quan, yêu đời của Tấm của người lao động.Cót ca cót két lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra. Bụt không xuất hiện Tấm tự mình đấu tranh giành sự sống, hạnh phúc.Cô Tấm và ông Bụt c. Kết quả của quá trình biến hóa : + Tấm trở lại thành người, gặp lại nhà vua và có cuộc sống hạnh phúc.  “ở hiền gặp lành” + Tấm giết Cám  “ác giả, ác báo”  cái ác phải được tiêu diệt tận gốc.3. Nghệ thuật :- Nghệ thuật sử dụng yếu tố kì ảo.- Lối kể chuyện li kì hấp dẫnTấm đi hội và đánh rơi giàyChủ đề : Truyện phản ánh mơ ước của nhân dân về sự công bằng xã hội, về hôn nhân hạnh phúc Truyện mang giá trị nhân văn cao cả Dịu dàng là thế Tấm ơi Mà sao em phải thiệt thòi vì sao? Phận nghèo hôm sớm dãi dầu Hoá bao nhiêu kiếp, ngọt ngào, đa đoan BÀI TẬP NÂNG CAO Tấm ẩn mình trong quả thị và từ quả thị bước ra.tình tiết thể hiện rõ đặc điểm của truyện cổ tích.Chi tiết phổ biến trong truyện cổ thần kì Việt Nam.Thị ơi thị, rụng vào bị bà, bà đem bà ngửi, chứ bà không ănTrầu têm cánh phượngKết nối nhân duyênTạo nên bước ngoặt mớiĐậm đà bản sắc dân tộcMiếng trầu đầu câu chuyệnIV. Luyện tập : Truyện Tấm Cám là một truyện tiêu biểu cho loại truyện cổ tích thần kì, từ đó hãy nêu đặc trưng của truyện cổ tích thần kì?Gợi ý: + Có yếu tố thần kì+ Kết cấu, tổ chức : theo kiểu nhân vật.+ Ýù nghĩa : thể hiện ước mơ của nhân dân về công bằng, hạnh phúc, về phẩm chất năng lực tuyệt vời của con người

File đính kèm:

  • pptTam Cam(9).ppt