Bài giảng Ngữ văn 10 NC: Quan sát và thể nghiệm đời sống

I.QUAN SÁT ĐỜI SỐNG

 1. Khái niệm

 2. Phương pháp

 3. Vai trò

II. THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG

 1. Khái niệm

 2. Phương pháp

 3. Vai trò

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 NC: Quan sát và thể nghiệm đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPTGV: Bùi Thanh ThảoLÀM VĂN 10Em quan sát thấy những sự vật gì trong bức tranh ? (hình ảnh, màu sắc)2. Vì sao người họa sĩ lại vẽ được bức tranh đẹp & có hồn như vậy ?3. Việc quan sát bức tranh có tác dụng gì đối với em ? (nhất là trong việc viết văn ?)A. LÍ THUYẾTQUAN SÁT ĐỜI SỐNG 1. Khái niệm 2. Phương pháp 3. Vai tròII. THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG 1. Khái niệm 2. Phương pháp 3. Vai tròB. LUYỆN TÂPBài tập 1, 2 SGKQUAN SÁT VÀA. LÍ THUYẾTI. Quan sát đời sống:QUAN SÁT VÀ THỂ NGHIỆM CUỘC SỐNG Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùnKhái niệm quan sát Quan sát là xem xét chăm chú, có mục đích nhằm khám phá, phát hiện về một đối tượng nào đó.2. Phương pháp quan sátSử dụng các giác quan- Quan sát từ gần đến xa, từ ngoài vào trong Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùnQUAN SÁT VÀ THỂ NGHIỆM CUỘC SỐNGA. LÍ THUYẾT2. Phương pháp quan sát (tt)“Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi” (Chí Phèo – Nam Cao)- Chú ý những biểu hiện lặp đi lặp lại mang tính chất đặc trưng và những trạng thái (tĩnh, động) của đối tượng- Vận dụng hoạt động liên tưởng & tưởng tượng3. Vai trò của quan sát: - Cung cấp kiến thức cho người viết - Giúp người viết nhận biết đầy đủ về sự vật, đối tượngQUAN SÁT VÀ THỂ NGHIỆM CUỘC SỐNGA. LÍ THUYẾTII. Thể nghiệm đời sống:1. Khái niệmThể nghiệm là trải nghiệm bằng thân thể, giác quan để cảm nhận sự vật, đối tượng một cách đầy đủ chính xác2. Phương pháp thể nghiệm Sử dụng nhiều giác quan để tìm hiểu thâm nhập vào đối tượng- Tự đặt mình vào hoàn cảnh, tưởng tượng mình là người trong cuộcVí dụ: “Buồn trông cửa bể chiều hômThuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới saHoa trôi man mác biết là về đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầuChân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt ghềnhẦm ầm tiếng sóng reo quanh ghế ngồi” ( Nguyễn Du – Truyện Kiều) Ví dụ: “Buồn trông cửa bể chiều hômThuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới saHoa trôi man mác biết là về đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầuChân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt ghềnhẦm ầm tiếng sóng reo quanh ghế ngồi” ( Nguyễn Du – Truyện Kiều) “Nhà sinh học nghiên cứu con cừu không nhất thiết phải tưởng tượng mình là concừu, nhưng nhà văn khi miêu tả người keokiệt, thì không thể không tưởng tượng mình là gã keo kiệt”(M. Goóc-ki)Trình bày cách hiểu của em về ý kiến sau:GỢI ÝTại sao nhà sinh học nghiên cứu con cừu không nhất thiết phải tưởng tượng mình là con cừu ?2. Ngược lại, khi nhà văn miêu tả người keo kiệt, thì không thể không tưởng tượng mình là gã keo kiệt ?M. Góoc - kiQUAN SÁT VÀ THỂ NGHIỆM CUỘC SỐNGA. LÍ THUYẾTII. Thể nghiệm đời sống (tt)3. Vai trò của thể nghiệm Đem lại nhiều tri thức cho người viết Là cơ sở để viết được những bài văn chân thực, sinh động, có chiều sâu- Hiểu con người một cách toàn diện, sâu sắcChú ýQuan sát và thể nghiệm có mối quan hệ qua lại với nhauB. LUYỆN TÂP1. BÀI TẬP 11.1 Đoạn văn 1 Cách quan sát cụ thể, chính xácCách hút của hai người: + Ông lão có tâm sự + Nhân vật “tôi” vô tư“Lão đưa đóm cho tôi - Tôi xin cụVà tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. Tôi rít một hơi xong, thông điếu rối mới đặt vào lòng lão. Lão bỏ thuốc nhưng chưa hút vội. Lão cầm lấy đóm, gạt tàn , và bảo: - Có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ạ !Lão đặt xe điếu hút. Tôi vừa thở khói, vừa gà gà đôi mắt của người say, nhìn lão, nhìn để làm ra vẻ chú ý đến câu nói của lão đó thôiThật ra thì trong lòng tôi rất dưng dưng. Tôi nghe câu ấy đã nhàm rồi” (Nam Cao – Lão Hạc)“Lão đưa đóm cho tôi - Tôi xin cụVà tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. Tôi rít một hơi xong, thông điếu rối mới đặt vào lòng lão. Lão bỏ thuốc nhưng chưa hút vội. Lão cầm lấy đóm, gạt tàn , và bảo: - Có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ạ !Lão đặt xe điếu hút. Tôi vừa thở khói, vừa gà gà đôi mắt của người say, nhìn lão, nhìn để làm ra vẻ chú ý đến câu nói của lão đó thôiThật ra thì trong lòng tôi rất dưng dưng. Tôi nghe câu ấy đã nhàm rồi” (Nam Cao – Lão Hạc)LÃO HẠCB. LUYỆN TÂP1. BÀI TẬP 11.2 Đoạn văn 2“Mặt trời sao dày như mắt sàng sáng lóng lánh và ướt át. Sương khuya rơi lộp độp nặng trĩu từ trên những tàu lá xuống mặt đất xung quanh nhà vốn đã ướt đẫm sương. Lão Khúng như một thân cây khô đầy mấu mắt và vặn vẹo đứng im thin thít giữa mảnh sân một nền vôi trắng toát như đang hướng mặt về phía biển, lão cùng ngôi nhà đang hướng mặt về phía biển, về hướng cái làng Khơi chôn rau cắt rốn của lão, của tổ tiên lão ở dưới ấy, chân trời như thấp hẳn xuông và nhòe nhoẹt trong sương luôn luôn như dội tới hai bên lỗ tai đầy thính nhạy như lỗ tai loài vật của lão những tiếng rì rào, rì rầm của sóng biển, của đất đai quê nhà và mồ mả cha ông. Cũng chả biết đó là những âm thanh có thực hoặc chỉ là do lão đã từng nghe thấy từ đời tám hoánh nào, từ khi còn nằm trong bụng mẹ” (Nguyễn Minh Châu – Phiên chợ Giát)* Cảnh: trời đầy sao, sương khuya, chân trời vùng quê, tiếng rì rào, rì rầm của sóng biển, của đất đai quê mhàCảnh như có tâm trạng“Mặt trời sao dày như mắt sàng sáng lóng lánh và ướt át. Sương khuya rơi lộp độp nặng trĩu từ trên những tàu lá xuống mặt đất xung quanh nhà vốn đã ướt đẫm sương. Lão Khúng như một thân cây khô đầy mấu mắt và vặn vẹo đứng im thin thít giữa mảnh sân một nền vôi trắng toát như đang hướng mặt về phía biển, lão cùng ngôi nhà đang hướng mặt về phía biển, về hướng cái làng Khơi chôn rau cắt rốn của lão, của tổ tiên lão ở dưới ấy, chân trời như thấp hẳn xuông và nhòe nhoẹt trong sương luôn luôn như dội tới hai bên lỗ tai đầy thính nhạy như lỗ tai loài vật của lão những tiếng rì rào, rì rầm của sóng biển, của đất đai quê nhà và mồ mả cha ông. Cũng chả biết đó là những âm thanh có thực hoặc chỉ là do lão đã từng nghe thấy từ đời tám hoánh nào, từ khi còn nằm trong bụng mẹ” (Nguyễn Minh Châu – Phiên chợ Giát)* Người: dằn vặt, day dứt đầy nỗi niềmNhà văn đã hóa thân vào nhân vậtB. LUYỆN TÂP2. BÀI TẬP 2“Mưa đến rồi, lẹt đẹtlẹt đẹt mưa giáo đầu. Những giọt nước lăn xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. Lúc nãy là mấy giọt lách tách. Bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào” (Tô Hoài)* Đoạn văn tham khảo:Gợi ý: Phương pháp quan sát (xa, gần, trực tiếp hay gián tiếp)Miêu tả cảnh mưa ràoCỦNG CỐ1. Phân biệt sự khác nhau giữa quan sát và thể nghiệm ?2. Chỉ cần quan sát đã có một bài văn hay, sâu sắc. Ý kiến của em ?HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ1.HỌC BÀI: - Nắm được phương pháp quan sát và thể nghiệm - Viết một đoạn văn miêu tả cảnh chợ chiều.2. CHUẨN BỊ BÀI: Xúy Vân giả dại - Khái niệm, nghệ thuật chèo ? - Tóm tắt cở chèo Xúy Vân giả dại - Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của Xúy Vân? - Trả lời câu 3 SGK Bài Xúy Vân giả dại.

File đính kèm:

  • pptQuan sat the nghiem doi song.ppt