Bài giảng Ngữ văn 10 - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học

Xuất phát từ mục tiêu giáo dục giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện cả về trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, các kỹ năng phát triển cá nhân hình thành các kỹ năng hoạt động độc lập. từ đó vừa trang bị kiến thức, kỹ năng để vào đời.

Sự thay đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa. đó là sự thay đổi theo hướng hiện đại, toàn diện, cập nhật kiến thức đáp ứng nhu cầu CNH,HĐH.

Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh phổ thông hiện nay với điều kiện tiếp thu kiến thức nhiều chiều( sgk, báo chí, In ternét, truyền hình.)

Xuất phát từ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ dạy học( đồ dùng, phương tiện trực quan phong phú, ứng dụng công nghệ thông tin.)

Tính hiệu quả, phù hợp của phương pháp dạy học mới.

 

ppt55 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC 2/4/20171I.Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông hiện nay.Xuất phát từ mục tiêu giáo dục giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện cả về trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, các kỹ năng phát triển cá nhân hình thành các kỹ năng hoạt động độc lập.. từ đó vừa trang bị kiến thức, kỹ năng để vào đời.Sự thay đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa.. đó là sự thay đổi theo hướng hiện đại, toàn diện, cập nhật kiến thức đáp ứng nhu cầu CNH,HĐH.Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh phổ thông hiện nay với điều kiện tiếp thu kiến thức nhiều chiều( sgk, báo chí, In ternét, truyền hình..)Xuất phát từ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ dạy học( đồ dùng, phương tiện trực quan phong phú, ứng dụng công nghệ thông tin..)Tính hiệu quả, phù hợp của phương pháp dạy học mới.. 2/4/20172II.Đổi mới PPDH cần thực hiện theo các yêu cầu sau:Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS.Phù hợp với CSVC, các điều kiện dạy học của nhà trường.Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống.7.Tăng cường sử dụng PTDH, TBDH và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của CNTT.2/4/20173III. Quan điểm đổi mới PPDHTHPTĐổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS không có nghĩa là loại bỏ các PPDH hiện có (hay còn gọi là các PPDH truyền thống) và thay vào đó là các PPDH mới (hay còn gọi là PPDH hiện đại). 2. Đổi mới PPDH không chỉ là đổi mới PP dạy (cách dạy) của thầy mà còn phải quan tâm đến PP học (cách học) của trò, phải dạy cách tự học cho HS.2/4/201743. Cần đa dạng hoá các hình thức dạy – học (cá nhân, theo nhóm, theo lớp; học trong lớp và trên thực địa ) 4. Đổi mới PPDH phải chú ý tới đặc trưng về nội dung và phương pháp của môn học. 5. Đổi mới PPDH phải đi đôi với đổi mới đánh giá kết quả học tập (ĐGKQHT) của HS và sử dụng TBDH 2/4/20175Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học 2/4/20176Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học 2/4/20177Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học Kĩ thuật “3 lần 3”2/4/20178IV.Đặc trưng của các PPDH tích cực.Tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh.2. Chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của học sinh.3. Dạy học phân hoá kết hợp với học tập hợp tác.2/4/201794. Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của bạn, với tự đánh giá.5. Tăng cường khả năng, kĩ năng vận dụng vào thực tế, phù hợp với điều kiện thực tế về mọi mặt và tối ưu hoá điều kiện hiện có. 6. Đem lại niềm vui, tạo hứng thú trong học tập cho học sinh đạt hiệu quả cao: tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tăng khả năng tự học, tính tự tin,khả năng hợpntác trong học tập và làm việc, cơ hội được đánh giá, chất lượng, .2/4/201710DH truyÒn thèngDH hiÖu qu¶C¸ch DH cña b¹n?Môc ®ÝchTruyÒn ®¹t néi dung DHTiÕp nhËn tri thøc míiTæ chøc H§T¹o ra SP s¸ng tao???CÊu trócTu©n thñ tuyÖt ®èi kÕ ho¹ch ®· ®Ò raMÒm dÎo, linh ho¹t???C¸c ho¹t ®éng chÝnhGi¶i thÝchNghe, ghi, nhíTæ chøc, §K, §GNC, ph©n tÝch???TiÕp cËn néi dungTheo quan ®iÓm ®­îc ®Þnh râ trong gi¸o tr×nhNhiÒu quan ®iÓm cho cïng mét V§???KiÓm tra ®¸nh gi¸T¸i t¹o, “tr¶ l¹i” néi dung“Giíi thiÖu SP míi”???§Çu raSù t­¬ng øng víi chuÈn ®Ò raSù thÝch øng víi t×nh huèng???KiÓu DHTiªu chÝ2/4/201711GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT 2/4/201712Më ®Çu bµi gi¶ng Môc ®Ých: Thu hót chó ý,tËp trung, kh¬i dËy høng thó, thiÕt lËp kh«ng gian, m«i tr­êng häc tËp, liªn kÕt néi dung cò, míiKü thuËt: - Giíi thiÖu, lµm quen... - Giíi thiÖu môc ®Ých, môc tiªu kho¸ häc, bµi häc - Giíi thiÖu kh¸i qu¸t nh÷ng vÊn ®Ò then chèt - §­a ra qui t¾c lµm viÖc -Th«ng b¸o lÞch tr×nh lµm viÖcChó ý: Thùc hiÖn chuyÓn tiÕp vµo phÇn sau nhÞp nhµng2/4/201713 Phỏng vấn nhanhMục đích:Để khởi động , thu hút sự chú ýĐể thu thập nhanh thông tinTìm hiểu trình độ HSCách tiến hành :GV nêu câu hỏi rõ ràng và có tính mục đíchNhiều HS cùng trả lời câu hỏi đó2/4/201714 Phỏng vấn nhanhLưu ý: Câu hỏi đơn giản để ai cũng có thể trả lờiKhông thảo luận về các câu trả lờiCâu hỏi phải chuẩn bị từ trước Thời gian không kéo dài quá 5 phút2/4/201715 “tia chíp”Môc ®Ých: - KÝch thÝch t­ duy, thu thập thông tin nhanh - Gîi më, ®Þnh h­íng vµo bµI häcQuy tr×nh: - Ng­êi d¹y nªu c©u hái (vÊn ®Ò ng¾n) - Ng­êi häc tr¶ lêi nhanh - Ng­êi d¹y tæng kÕt, “chèt” vÊn ®ÒL­u ý: - C©u tr¶ lêi nhanh, ng¾n gän - Kh«ng b×nh luËn c©u tr¶ lêivÝ dô: Lµm thÕ nµo ®Ó ®ót con voi vµo tñ l¹nh? 2/4/201716Lµm viÖc nhãmMôc ®Ých:- T¨ng c­êng kh¶ n¨ng tËp trung vµ hîp t¸c - KhuyÕn khÝch c¸c ý kiÕn - T¹o c¬ héi ®­­îc tham gia ngang nhau - RÌn kü n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®ÒQui tr×nh: - Th«ng b¸o vµ giao nhiÖm vô (chi tiÕt): néi dung vÊn ®Ò, ®iÒu kiÖn, thêi gian, c¸ch thøc thùc hiÖn - Chia nhãm, - Nhãm lµm viÖc - Nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ - “Chèt” vÊn ®Ò 2/4/201717 Lµm viÖc nhãmL­u ý:Giao nhiệm vụ rõ ràng( vấn đề thảo luận, thời gian, )Lập nhóm đơn giản, thuận tiện(4-10 HS)Gv quan sát và hỗ trợ các nhóm khi cần thiếtChuẩn bị phương tiện: giấy, bút , bảng2/4/201718Đưa ý kiến của HS lên bảngMục đích: Khuyến khích động viên suy nghĩ của học sinh Giúp HS có cơ hội thể hiện hiểu biết và quan niệm của mìnhThay đổi không khí của lớp học, tăng khả năng chú ý của HSGiúp HS ghi nhớ kiến thức tốt hơn2/4/201719Đưa ý kiến của HS lên bảngCách thực hiệnGV nêu vấn đề cho HS suy nghĩHS phát biểu ý kiến của mình-GV ghi ý kiến lên bảng(có thể cho HS ghi)GV có thể nhắc lại ý kiến của HS2/4/201720Đưa ý kiến của HS lên bảngLưu ý :Không dùng nhiều lần PP này trong một bài họcChữ viết trên bảng phải lớn và rõ ràng Nên lồng ý kiến của HS vào các nội dung được học sau đóGV không đánh giá ý kiến của HS mà có thể kết hợp với PP sàng lọc để lựa chọn thông tinKhông áp dụng PP này lâu quá 10 phút2/4/201721 Sàng lọcMục đích- Giúp HS phân loại vấn để , phân biệt đúng saiTăng cường khả năng tập trung chú ýGiúp tăng khả năng ghi nhớKhuyến khích tính chủ động , sáng tạo của HSCách tiến hành:GV cung cấp hàng loạt thông tin để HS lựa chọnĐưa thông tin lên bảngGV cùng HS sắp xếp thông tin theo dạng đúng sai hoặc phù hợp hay không phù hợp2/4/201722 Sàng lọcLưu ý:Chuẩn bị kĩ thông tin để tuyển chọn, thông tin không nên quá đơn giảnDành đủ thì giờ cho HS suy nghĩKhuyến khích sựtham gia tích cực của HSKêt hợp với phương pháp hỏi đáp và ghi ý kiến của HS lên bảng.Chuẩn bị:Luôn có sẵn bút mầu hoặc phấn màuCó thể áp dụng với mọi hình thức lớp họcTùy đề tài và mức độ phức tạp của thông tin để điều chỉnh thời lượng2/4/201723 Đóng vaiMục đích :Cụ thể hóa nội dung bài giảng bằng sự diễn xuấtLàm cho giờ giảng sinh độngHS nắm bắt nội dung một cách đơn giản , dễ hiểuCách tiến hành:Xây dựng kịch bản phù hợp với bài họcCho HS chủ động nhập vai và trình diễnHS tự rút ra bài học qua PP đóng vai2/4/201724 Đóng vaiLưu ý:Tùy theo nội dung kịch bản mà huy động số lượng HS tham gia(ít nhất 2 HS)Kịch bản phải đơn giản dễ hiểuThời gian không quá 10 phútChuẩn bị : kịch bản , đạo cụ , không gian2/4/201725 Hỏi - đápMục đích :Kích thích HS suy nghĩ , tìm câu trả lờiHuy động , chia sẻ hiểu biết và kinh nghiệmQua câu hỏi đánh giá được sự hiểu biết và khả năng của HSThay đổi cách tiếp nhận thông tin giúp HS ghi nhớ tốt hơn2/4/201726 Hỏi - đápCách tiến hành: Gv nêu câu hỏi – HS suy nghĩ tìm câu trả lờiHS trả lời câu hỏi Lời nhận xét hoặc lời bình về câu hỏi của GV hoặc HS khácGV tóm tắt các câu trả lời và rút ra kết luận 2/4/201727 Hỏi - đápLưu ýNêu những câu hỏi ngắn, dễ hiểu , phù hợp với chủ đềDành đủ thời gian cho người học suy nghĩ và trả lờiGV phải kiểm soát được nội dung và thời lượng trao đổiCó thể ghi nhắn gọn câu trả lời lên bảng để HS dễ theo dõi và góp ý2/4/201728 Hỏi - đápNên để một vài HS trả lời sau đó mới bình luậnNên dành thời gian để HS nêu câu hỏi Xác định thời điểm thích hợp để đưa ra câu hỏiPP này có thể áp dụng ở mọi gìơ họcHệ thống câu hỏi phải được chuẩn bị sẵn2/4/201729 Dùng sơ đồ , biểu bảngMục đích:Gây ấn tượng với người học, thu hút sự chú ýGiúp Hs định hướng nội dung bài họcNêu rõ nội dung bài giảng một cách ngắn gọn , dễ hiểu , sinh động.2/4/201730Dùng sơ đồ , biểu bảng, tranh ảnh Chọn phương tiện thích hợp để thể hiện nội dung bài giảng Chuẩn bị phương tiện trước giờ lên lớpGv truyền đạt nội dung bài giảng thông qua sơ đồ, biểu bảng , tranh ảnh 2/4/201731Dùng sơ đồ , biểu bảng, tranh ảnhLưu ý:chữ viết phải rõ ràng , ngắn gọn , dễ hiểuTranh ảnh phải rõ nét ,nhiều màu sắc , phù hợp với chủ đề và được giới thiệu theo trình tự . nên hỏi ý kiến nhận xét của HS về từng tranh ảnh , biểu bảngBố trí chỗ treo tranh ảnh thuận lợi , dễ nhìn2/4/201732 Tình huốngMục đích :Tăng khả năng áp dụng lí thuyết vào giải quyết tình huống thực tếNâng cao kĩ năng phân tích và khái quát tình huống cụ thểGiúp HS có kĩ năng độc lập trong giải quyết những tình huống nảy sinh trong cuộc sống2/4/201733Lµm thÕ nµo ®Ó qua ®­îc bê bªn kia s«ng?2/4/201734 Tình huốngCách thực hiện:Nêu hoặc mô tả tình huống bằng lời hoặc văn bảnCung cấp thêm thông tin dẫn đến tình huống và những thông tin cần thiết khác để học viên xem xét và phân tích tình huốngPhân tích tình huống( theo nhóm hoặc cá nhânTrình bày ý kiến và thảo luận GV tổng kết các ý kiến 2/4/201735 Tình huốngTình huống phải phù hợp với bài họcDành thời gian phù hợp cho mỗi tình huốngTình huống đưa ra phải phù hợp về lí luận và thực tiễn2/4/201736 Thuyết trìnhTrong một thời gian ngắn, cung cấp một lượng thông tin lớn cho người họcThuận lợi trong việc trình bày vấn đề dưới dạng lập luậnTạo mẫu lời nói chuẩn mực cho người học noi theo2/4/201737 Làm gì để thuyết trình thànhcông? - Chuẩn bị tốt cho nội dung thuyết trình ( trình độ HS , mục tiêu bài học ,nội dung và cấu trúc bài học)-Thực hiện thuyết trình: cách mở đầu bài giảng ấn tượng (câu hỏi, câu chuyện, trò chơi khởi động, thông báo mục tiêu bài học )cách trình bày nội dung(hạn chế nhìn bài soạn, tạo cơ hội trao đổi giữa GV với HS và HS với nhau ) ngôn ngữ trình bày (tốc độ nói , âm lượng , ngữ điệu, câu văn ngắn và rõ nghĩa,ngôn ngữ sinh động giàu hình ảnh kết hợp với hỏi đáp ),ngôn ngữ cơ thể (trang phục , ánh mắt, cách đi lại)-Kết nối các vấn đề và củng cố lại-Kết thúc bài giảng ấn tượng: trực quan hóa nội dung cơ bản hoặc nêu câu hỏi ngắn về nội dung chính của bài 2/4/201738 “bỂ c¸”Môc ®Ých - T¹o c¬ héi th¶o luËn s©u vÒ mét vÊn ®Ò - KhuyÕn khÝch ng­êi häc tù thÓ hiÖn - T¹o bÇu kh«ng khÝ häc tËp tho¶I m¸I, th©n thiÖnQuy tr×nh - Nªu nhiÖm vô (t­¬ng tù nh­ lµm viÖc nhãm) - X©y dùng “BÓ c¸”( vòng trong , vòng ngoài) - §Ó “c¸” lµm viÖc, kh¸n gi¶ tham gia - Tæng kÕt2/4/201739 “bể c¸”Môc ®Ých - T¹o c¬ héi th¶o luËn s©u vÒ mét vÊn ®Ò - KhuyÕn khÝch ng­êi häc tù thÓ hiÖn - T¹o bÇu kh«ng khÝ häc tËp tho¶I m¸I, th©n thiÖnQuy tr×nh - Nªu nhiÖm vô (t­¬ng tù nh­ lµm viÖc nhãm) - X©y dùng “BÓ c¸”( vòng trong , vòng ngoài) - §Ó “c¸” lµm viÖc, ( vßng trong th¶o luËn d­íi sù h­íng dÉn cña GV, vßng ngoµi quan s¸t vµ l¾ng nghe. Vßng trong kÕt thóc th¶o luËn , vßng ngoµi b×nh luËn vµ bæ sung ý kiÕn) - Tæng kÕt2/4/201740 * L­u ý: - Thêi gian th¶o luËn tõ 10-15 phót (vßng trong ) vµ 5-10 phót (vßng ngoµi) - §Ò tµi ®­îc ®­a ra th¶o luËn ph¶i thó vÞ vµ g©y tranh c·i hoÆc mang l¹i kinh nghiÖm quÝ b¸u cho ng­êi häc. - Gv ph¶i cã kh¶ n¨ng bao qu¸t líp vµ ®iÒu hµnh th¶o luËn tr«i ch¶y , hÊp dÉn2/4/201741LÊy ý kiÕn chuyªn giaMôc ®Ých: - KÝch thÝch t­ duy - T¨ng hiÖu qu¶ giao tiÕp häc tËp (ng­êi d¹y-ng­êi häc) - T¹o kh¶ n¨ng “më” cho néi dungQuy tr×nh: - Nªu vÊn ®Ò - Giíi thiÖu chuyªn gia (ng­êi d¹y, kh¸ch mêi, nguêi häc) - Ng­êi häc ®Æt c¸c c©u hái liªn quan ®Õn vÊn ®Ò - Thu thËp, ph©n lo¹i c¸c c©u hái - Gi¶I ®¸p c¸c c©u hái (riªng lÎ hay theo côm néi dung) - Tæng kÕtL­u ý: - Xö lý s¬ bé c©u hái (c©u hái qu¸ khã, xa vÊn ®Ò, sè l­îng c©u hái)2/4/201742 Dạy học theo công đoạn Mục đích: Giúp HS chiếm lĩnh được khối lượng kiến thức lớn trong một thời gian ngắn mà không cần thuyết trình nhiềuRèn kĩ năng đọc tài liệu , trình bày ý kiến và trao đổi thông tinRèn kĩ năng phát hiện vấn đề từ việc đọc tài liệu2/4/201743 Dạy học theo công đoạnCách tiến hành :Chia nội dung nghiên cứu thành nhiều phần và chia lớp thành các nhóm tương đương với số phần trong nội dungCác nhóm đọc và thảo luận vấn đề, ghi những thắc mắc ra giấyLuân chuyển nhóm theo vòng tròn cho đến hếtGV tóm tắt nội dung, giải đáp câu hỏi và tổng kết bài học2/4/201744 Dạy học theo công đoạnLưu ý :Số lượng nhóm tương đương số phần nội dungCác phần có độ lớn , độ khó tương đươngMỗi nhóm làm việc với mỗi phần từ 5-7 phútHS phải có đủ tài liệu, phương tiện giấy bút, địa điểm cho nhóm hoạt độngGv phải lường trước các câu hỏi HS có thể đặt ra để chuẩn bị trả lời2/4/201745Kĩ thuật “3 lần 3” Kĩ thuật “3 lần 3“ là một kĩ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của HS. Cách làm như sau:HS được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận...).Mỗi người cần viết ra: 3 điều tốt; 3 điều chưa tốt; 3 đề nghị cải tiến.Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các ý kiến phản hồi.2/4/201746Kĩ thuật “3 lần 3” Trong giảng dạy kĩ thuật này thường được sử dụng đối với các vấn đề nêu ưu điểm, nhược điểm hoặc đánh giá thuận lợi khó khăn của một nguồn lực nào đó trong phát triển kinh tế -xã hội,... Ví dụ: Mỗi HS nêu lên 3 đặc điểm tốt của lao động nước ta, 3 hạn chế của nguồn lao động và 3 giải pháp để sử dụng nguồn lao động hợp lí (Địa lí 12).2/4/201747 Lược đồ tư duyĐối lược đồ tư duy có thể ứng dụng trong nhiều nội dung giảng dạy: Tóm tắt nội dung, Ôn tập một chủ đề; Trình bày tổng quan một chủ đề bằng sơ đồ; Ghi chép khi nghe bài giảng. 2/4/201748 Kĩ thuật XYZ Là một kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là số phút dành cho mỗi người. Kĩ thuật 6-3-5 thực hiện như sau: + Mỗi nhóm có 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên 1 tờ giấy trong vòng 5 phút về 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh; + Tiếp tục như thế cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác; + Con số XYZ có thể thay đổi; sau khi thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận, đánh giá các ý kiến.2/4/201749Vòng 1Vòng 22/4/201750Hướng dẫn kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép”Vòng 1: Cả lớp được chia thành 3 nhóm : Đỏ, xanh, vàng. Mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ. Mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được câu hỏi trong nhiệm vụ được giao.Vòng 2: Hình thành nhóm 3 người mới (1 người từ nhóm đỏ, 1 người từ nhóm xanh và 1 người từ nhóm vàng). Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau. Nhiệm vụ mới được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết.2/4/201751Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 2/4/201752Lưu ý khi vận dụng một số PPDH theo hướng đổi mớiPP thuyết trình: Trước và trong khi thuyết trình, cần nêulên những vấn đề, tình huống hoặc câu hỏi có liên quan đến nội dung thuyết trình, nhằm kích thích tư duy, định hướng hoạt động nhận thức của HS.PP đàm thoại: Cần tăng cường sử dụng PP đàm thoại gợi mở và nâng cao chất lượng của các câu hỏi.PP trực quan: Sử dụng các PTTQ cần theo một quy trình hợp lí để có thể khai thác tối đa kiến thức từ các PTTQ. Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức.Lưu ý2/4/201753 Kh«ng cã PPDH nµo chØ toµn cã ­u ®iÓm, ng­îc l¹i còng kh«ng cã PPDH nµo toµn lµ nh­îc ®iÓm, v× vËy trong qu¸ tr×nh d¹y häc, ngay c¶ trong mét bµi d¹y cÇn sö dông phèi hîp nhiÒu PPDH ®Ó lµm sao cã thÓ ph¸t huy ­u ®iÓm vµ h¹n chÕ nh­îc ®iÓm cña PPDH. Tuy nhiªn, viÖc vËn dông vµ phèi hîp c¸c PPDH nh­ thÕ nµo cßn tuú thuéc vµo néi dung bµi d¹y, ®èi t­îng HS, ®iÒu kiÖn d¹y vµ häc , n¨ng lùc cña GV.2/4/201754tr©n träng c¸m ¬n!2/4/201755

File đính kèm:

  • pptcac ki thuat day hoc.ppt
Giáo án liên quan