1.Trả lời các câu hỏi văn bản 1:
Họat động GT được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật nào?Hai bên có cương vị quan hệ như thế nào?
* HĐGT diễn ra giữa vua và các bô lão nhà Trần:
- Vua: người lãnh đạo tối cao của đất nước
- Các bô lão: đại diện các tầng lớp nhân dân.
-Các nhân vật GT có vị thế khác nhau, ngôn ngữ GT khác nhau:
+ Các từ xưng hô (bệ hạ);các từ thể hiện thái độ (xin thưa)
+ Các câu nói tỉnh lược chủ ngữ khi giao tiếp trực diện.
29 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOAÏT ÑOÄNG GIAO TIEÁP BAÈNG NGOÂN NGÖÕI.THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TiẾP BẰNG NGÔN NGỮ:1.Trả lời các câu hỏi văn bản 1:Họat động GT được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật nào?Hai bên có cương vị quan hệ như thế nào?* HĐGT diễn ra giữa vua và các bô lão nhà Trần:- Vua: người lãnh đạo tối cao của đất nước- Các bô lão: đại diện các tầng lớp nhân dân.-Các nhân vật GT có vị thế khác nhau, ngôn ngữ GT khác nhau:+ Các từ xưng hô (bệ hạ);các từ thể hiện thái độ (xin thưa)+ Các câu nói tỉnh lược chủ ngữ khi giao tiếp trực diện.Trong HĐGT trên các nhân vật lần lượt đổi vai cho như ntn?Người nói tiến hành những hành động cụ thể nào?còn người nghe thực hiện những hành động tương ứng nào?- Người nói(viết): tạo ra vb nhằm biểu đạt nội dung, tư tưởng tình cảm của mình.-Người nghe(đọc): nghe, đọc để giải mã rồi lĩnh hội nội dung đó.Người nói, người nghe có thể đổi vai cho nhau- HĐGT có 2 quá trình: Tạo lập vb và lĩnh hội vb.HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh nào?( ở đâu?lúc nào?khi đó nước ta có sự kiện LS gì?)- Hoàn cảnh: Đất nước bị giặc ngoại xâm,quân dân nhà Trần bàn bạc tìm cách đối phó-Địa điểm: điện Diên Hồng-Rộng: H/c đ/n ở thời đại PK có vua trị vì với mọi luật lệ thời PK.HĐGT trên hướng vào nội dung gì?Nội dung:+ Thảo luận về tình hình đ/n đang bị giặc ngoại xâm, bàn bạc sách luợc đối phó.+Vua nêu ra những nét cơ bản về tình hình đ/n, hỏi ý kiến các bô lão về cách đối phó.+ Các bô lão: thể hiện quyết tâm đánh giặc, nhất trí ‘ đánh” là sách luợc duy nhất.Mục đích của cuộc giao tiếp là gì?-Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lược đối phó với giặc. -Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống nhất hành động-GT đã đạt được mục đích2.Trả lời các câu hỏi văn bản 2:”Tổng quan VHVN”Thông qua vb (SGK bài tổng quan VHVN), em thấy HĐGT diễn ra giữa các nhân vật GT nào?(ai viết? Ai đọc?Đặc điểm của các nhân vật về lứa tuổi?vốn sống?trình độ hiểu biết?nghề nghiệp?-Nhân vật GT:+ t/g sgk (người viết): tuổi cao hơn,vốn sống, trình độ hiểu biết VH cao hơn; nghề nghiệp: nghiên cứu, giảng dạy Vh.+ Người đọc: hs lớp 10, con trẻ, vốn sống, trình độ hiểu biết thấp.HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh nào?( có tổ chức kế hoạch nhà trường hay ngẫu nhiên, tự phát?Hoàn cảnh của nên giáo dục quốc dân, trong nhà trường.Hoàn cảnh có tính qui ướcNội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? Gồm những vần đề cơ bản nào?Lĩnh vực văn học- Đề tài: “ Tổng quan VHVN”- Những vấn đề cơ bản:+ Các bộ phận hợp thành của VHVN+ Quá trình phát triển của VH viếtVN+ Con người VN qua VHHĐGT thông qua văn bản đó nhằm mục đích gì?( xét từ phía người viết, người đọc)Mục đích:Người viết: Trình bày một cách tổng quan một số vấn đề cơ bản về VHVN cho HS lớp 10 Người đọc: tiếp nhận lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN trong tiến trình LS; rèn luyện nâng cao các kĩ năng nhận thức, đánh giá các hiện tượng VH, kĩ năng Xd tạo lập vb.Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản có đặc điểm gì nổi bật?( Dùng từ ngành KH nào?kết cấu rõ ràng với các đề mục lớn, nhỏ thể hiện tính mạch lạc, chặt chẽ ra sao?Dùng một số lượng lớn các thuật ngữ VHCác câu văn mang đđ của vb kh: câu phức nhiều thành phần, nhiều vế nhưng mạch lạc, chặt chẽ.Kết cấu mạch lạc rõ ràng; có hệ thống đề mục lớn, nhỏ, có hệ thống luận điểm, dùng các chữ số hoặc chữ cái để đánh dấu đề mục.3.Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: a.Khái niệm:Từ hai BT đã luyện tập, em hãy nêu khái niệm về HĐGT?-HĐGT là HĐ trao đổi thông tin của con người trong XH, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (nói,viết).-GT có thể diễn ra bằng nhiều phương tiện:cử chỉ, điệu bộ, các p.tiện kĩ thuật.Nhưng p.tiện hiệu quả nhất, quan trọng nhất vẫn là NN.-Con người GT nhằm các mục đích: nhận thức, hành động, biểu lộ tình cảm.HĐGT gồm mấy quá trình?Nêu cụ thể?Em có thể tự nghĩ ra một Vd và phân tích?b.Quá trình của hoạt động giao tiếp: Tạo lập văn bản (người nói, viết)Do đó để tham gia vào HĐGT mỗi người cần thành thạo tiến hành 4 kĩ năng: nói, viết, nghe, đọc.Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tácTiếp nhận văn bản ( nghe, đọc)HĐGT có sự chi phối của các nhân tố nào?c.Các nhân tố của hoạt động giao tiếp:Nhân vật GT: Ai nói, viết?nói với ai? viết cho ai?-Phương tiện và cách thức GT: Nói, viết ntn? Bằng p.tiện gì?Mục đích GT: Nói, viết để làm gì?nhằm mục đích gì?-Nội dung GT: Nói, viết cái gì? Về cái cái gì?Hoàn cảnh GT: Nói, viết trong hoàn cảnh nào?ở đâu? Khi nào?II Luyện tập:1.Bài tập 1:Nhân vật GT là những người ntn?( lứa tuổi, giới tính?Người nam và nữ trẻ tuổi; các từ anh, nàngHĐGT diễn ra ở thời điểm nào? Thời điểm đó thích hợp với các cuộc trò chuyện ntn?Đêm trăng thanh (trăng sáng, thanh vắng).T/g thích hợp cho những câu chuyện tâm tình nam nữ trẻ tuổi: thổ lộ tình cảm yêu đương.Nhân vật anh nói về điều gì? Nhằm mục đích gì?Việc: Tre non đủ lá, đặt ra vấn đề”nên chăng” tính đến chuyện đan sàng.Tuy nhiên h/c đêm trăng, nhân vật nam nữ, không đàn sàng, mà có hàm ý: cũng như tre họ đã đến tuổi trưởng thành, nên tính đến chuyện kết duyênCách nói của anh” có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không?- Cách nói: muợn h/ả tre non đủ lá và chuyện đan sàng rất phù hợp với nội dung và mục đích GT- Cách nói đó mang màu sắc văn chương, thuộc về PC văn chương, vừa có h/ả vừa đậm sắc thái tình cảm, dễ đi vào lòng người2.Bài tập 2:Trong cuộc GT trên các nhân vật đã thực hiện bằng NN nào? Nhằm mục đích gì?- Cuộc Gt mang t/c đời thường, diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.Các nhân vật Gt: A Cổ, ông đã thực hiện các hành động nói cụ thể:+ Đáp: Thưa ông có ạ.+Hỏi: Bố cháu có gửi..+ Khen: Lớn tướng rồi nhỉ?+Chào đáp: A Cổ hả?+Chào: cháu chào ông ạCả ba câu của ông già đều có hình thức hỏi, nhưng có phải dùng để hỏi?Nêu mục đích GT của mỗi câu?Cả ba câu không nhằm mục đích hỏi:A Cổ trả lời đúng vào câu hỏi-Câu3: Hỏi: Bố cháu..-Câu2: Khen: A Cổ không trả lời-Câu1: Chào đáp: a Cổ hả?Lời nói của các nhân vật bộc lộ t/c thái độ và quan hệ giao tiếp như thế nào?Các từ xưng hô:Bộc lộ thái độ kính mến của Acổ đối với người ông, và thái độ yêu quí, trìu mến của ông đối với cháuCác từ tình thái:ông, cháuthưa, ạ, hả , hỉ3.Bài tập 3:Khi làm bài thơ” Bánh trôi nước”,HXH đã GT với người đọc về vấn đề gì?Nhằm mục đích gì?-T/g bộc bạch với mọi người về vẻ đẹp, thân phận chìm nổi của người phụ nữ nói chung của t/g nói riêng-Khẳng định phẩm chất trong sáng của người phụ nữ và của bản thân mìnhNgười đọc căn cứ vào đâu (từ ngữ, hình ảnh, cuộc đời t/g) để cảm, hiểu bài thơCác phương tiện NN:Đồng thời liên hệ với c/đ t/g một người phụ nữ tài hoa nhưng lận đận về đường tình duyên để hiểu, cảm nhận bài thơ+Tấm lòng son ( phẩm chất cao đẹp)+Bảy nổi ba chìm (sự chìm nổi)+Trắng, tròn ( vẻ đẹp)4. Bài tập 5:Thư Bác viết cho ai? Người viết có quan hệ ntn với người nhận?Nhân vật GT: Bác Hồ với tư cách là chủ tịch nuớc viết thư cho HS toàn quốc-thế hệ chủ nhân tương lai của đ/nHoàn cảnh cụ thể của người viết và người nhận?H/C GT: Đất nước vừa giành được đôc lập,HS bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn VNTrong thư khẳng định quyền lợi, nhiệm vụ của HSThư viết về vấn đề gi?Nội dung:Thư nói nhiều tới niềm vui sướng vì hS được hưởng nền độc lập của đ/n, tới nhiệm vụ, trách nhiệm của hs đối với đ/nThư viết để làm gì?Mục đích: Bác viết thư để chúc mừng hS nhân ngày khai trường đầu tiên của nước VN dân chủ cộng hòa, để xác định nhiệm vụ nặng nề nhưng vẻ vang của HSThư viết như thế nào?Thư Bác viết với lời lẽ vừa chân tình, gần gũi vừa nghiêm túc xác định trách nhiệm của HSĐọc truyện cười” Nó phải bằng hai mày”, trả lời các câu hỏi:Họat động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật nào?Hai bên có cương vị như thế nào?- Nhân vật:-Thầy Lí:- Cải:Thầy Lí và CảiDân thường,người bị xử kiệnquan, người xử kiệnHọat động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào?-Quan xử kiệnHoạt động giao tiếp trên hướng vào nội dung gì?Về việc xử kiện của quan và việc hối lộ của CảiMục đích cuộc giao tiếp là gì?-Cải muốn thắng kiện
File đính kèm:
- hoatdonggiaotiepbangngonngu.ppt