Câu 1: Bài thơ “Cảnh ngày hè” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Giữa cuộc kháng chiến chống quân Minh.
B. Khi cuộc kháng chiến chống quân Minh vừa kết thúc thắng lợi.
C. Lúc tác giả đang ra sức giúp vua Lê xây dựng đất nước.
D. Lúc tác giả về quê ẩn dật.
Câu 2: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán - Việt?
A. Hoè lục B. Thạch lựu
C. Hồng liên D. Tịch dương
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 Đọc văn: Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!Giáo viên giảng bài: Đinh Thị Kim DungTrường: THPT Ngô Thì NhậmĐọc văn: CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Bài thơ “Cảnh ngày hè” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Giữa cuộc kháng chiến chống quân Minh. B. Khi cuộc kháng chiến chống quân Minh vừa kết thúc thắng lợi. C. Lúc tác giả đang ra sức giúp vua Lê xây dựng đất nước. D. Lúc tác giả về quê ẩn dật. Câu 2: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán - Việt? A. Hoè lục B. Thạch lựu C. Hồng liên D. Tịch dươngĐỖ PHỦ(712 – 770) Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Với thể thơ ấy trong truyền thống phân tích và bình phẩm thơ Đường có mấy cách xác định bố cục? Anh (chị) chọn cách nào để tìm hiểu nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? Thể loại và bố cục:* Thể loại: Thất ngôn bát cú đường luật.* Bố cục: (Thông thường bài bát cú bao gồm có 4 phần: Đề, thực, luận, kết). CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - Bố cụcChia 2 phần (mỗi phần 4 câu)4 câu trên (tiền giải): nặng cảnh nhẹ tình.4 câu sau (hậu giải): nặng tình nhẹ cảnh. Phân tích dựa vàoNhóm 1, 3: Cảnh thu trong 2 câu đầu được miêu tả như thế nào? So sánh bản dịch thơ, dịch nghĩa, phiên âm?Nhóm 2, 4: Cảnh thu trong 2 câu sau được miêu tả như thế nào? So sánh bản dịch thơ, dịch nghĩa, phiên âm?Trong 4 câu thơ đầu cảnh thu được thể hiện như thế nào?THẢO LUẬN NHÓM CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - 2 câu đề:“Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.”(Lác đác rừng phong hạt móc sa,Ngàn năm hiu hắt, khí thu loà.) CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - Hai câu đề là bức tranh mùa thu ở vùng rừng núi, được gói lại trong 8 chữ: lạnh lẽo, xơ xác, tiêu điều, hiu hắt. 2 câu thực:“Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,Tái thượng phong vân tiếp địa âm.”(Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,Mặt đất mây đùn cửa ải xa.) CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - Hai câu thực là bức tranh mùa thu ở trên sông nước và miền quan ải: hoành tráng, dữ dội, âm u, dồn nén. CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - 4 câu đầu4 câu sau- Cảnh thu: nhìn từ xa (rừng phong, dòng sông, dãy núi, cửa ải xa đầy sương mù).- Chỉ có tình người mà không có hình ảnh con người.- Cảnh thu: gần (khóm trúc, con thuyền).- Sự xuất hiện rõ nét của nhân vật trữ tình với nỗi niềm tâm sự (lệ, tâm) Sự vận hành tứ thơ từ cảnh đến tình.So sánh cảnh thu ở 4 câu đầu và 4 câu sau? 2 câu luận:“Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,Cô chu nhất hệ cố viên tâm.”(Khóm trúc tuôn thêm dòng lệ cũ,Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.) CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - Câu 5 có hai cách hiểu:- Cách 1: Cúc đã nở 2 lần và đã 2 lần làm chảy dòng lệ cũ. Cách 2: Nhìn cúc nở mà tưởng như cúc nhỏ lệ, trông như cúc đang xoè ra những cánh hoa bằng nước mắt.Anh (chị) chọn cách hiểu nào? Vì sao?Đỗ Phủ khóc nhiều vì:+ Trước đau thương của người dân trong cảnh loạn li.+ Cảnh đất nước xưa hưng thịnh nay xơ xác, tiêu điều.+ Thân phận của chính mình phải sống trong cảnh nghèo đói, phiêu bạt. CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - Tác giả mượn cảnh để tả tình. Nỗi sầu của những người xa quê. Nỗi ngậm ngùi xót thương cho chính mình - kẻ tha phương lưu lạc. CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?TỔNG KẾT- Giá trị nội dung:+ Cảnh thu: Buồn, hiu hắt đặc trưng của núi rừng sông nước, cuộc sống ở Quỳ Châu. Cảnh thu - cảnh đời: hình bóng tang thương của đất nước Trung Quốc đương thời.+ Tình thu: Nỗi lo cho đất nước. Nỗi buồn nhớ quê hương. Nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của chính mình.- Giá trị nghệ thuật: Cấu tứ chặt chẽ, điển hình cho bút pháp thơ Đường tả cảnh ngụ tình (Ý tại ngôn ngoại), ngôn ngữ hàm xúc, cô đọng, đa nghĩa. CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ - CỦNG CỐCâu 1: Cảm hứng của bài thơ “Xúc cảm mùa thu” là gì?A. Tình yêu thiên nhiên.B. Nỗi nhớ quê hương.C. Tình yêu đất nước và nhân dân.D. Hai ý A và B.E. Hai ý B và C.Câu 2: 4 câu đầu và 4 câu sau có quan hệ với nhau như thế nào?A. 4 câu đầu tả cảnh thu, 4 câu sau tả tình thu.B. 4 câu đầu tả cảnh, 4 câu sau tả người.C. 4 câu đầu tả cảnh trên cao, 4 câu sau tả cảnh dưới thấp.D. 4 câu đầu tả xa, 4 câu sau tả gần CẢM XÚC MÙA THU - Đỗ Phủ -
File đính kèm:
- cam xuc mua thu(2).ppt