Bài giảng Ngữ văn 10 - Bình ngô đại cáo

CUỘC ĐỜI

- Nguyễn Trãi 1380 -1442 , Hiệu là Ức Trai

- Quê gốc : làng Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương).

- Xuất thân trong gia đình có truyền thống : yêu nước và văn hóa, văn học.

- Cuộc đời có nhiều thăng trầm:

+ Thưở thiếu thời phải chịu nhiều mất mát, đau thương

 

ppt33 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Bình ngô đại cáo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨATỔ VĂNNGỮ VĂN 10BAN CƠ BẢNTRẦN QUỐC DŨNGEmail: quocdungdth@gmail.com.vnNguyễn Trãi PHẦN I: TÁC GIẢCUỘC ĐỜI- Nguyễn Trãi 1380 -1442 , Hiệu là Ức Trai - Quê gốc : làng Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương). - Xuất thân trong gia đình có truyền thống : yêu nước và văn hóa, văn học.- Cuộc đời có nhiều thăng trầm:+ Thưở thiếu thời phải chịu nhiều mất mát, đau thươngNêu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Trãi?+ Lớn lên trong thời loạn lạc+ Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông.+ Chịu nỗi oan khiên thảm khốc Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc văn võ song toàn, một nhà văn hóa lớn, cuộc đời tiêu biểu cho 2 phương diện: anh hùng và bi kịch.PHẦN IPHẦN III. Sự nghiệp thơ văn 1./ Những tác phẩm chính *Chữ Hán:Quân trung từ mệnh tậpBình Ngô đại cáoỨc Trai thi tậpChí Linh sơn phúLam Sơn thực lụcVăn bia Vĩnh Lăng Địa lý:Dư địa chí.Nêu những tác phẩm chính của Nguyễn Trãi?*Chữ Nôm: Quốc âm thi tập. PHẦN I“Thơ nôm Nguyễn Trãi bông hoa đầu mùa tuyệt đẹp của thơ Nôm Việt Nam” (Lê Trí Viễn). PHẦN I 2.NHÀ VĂN CHÍNH LUẬN KIỆT XUẤT Tác phẩm tiêu biểu: Quân trung từ mệnh tập; Bình Ngô đại cáoTư tưởng chủ đạo: Nhân nghĩa,yêu nước thương dân.Nghệ thuật: đạt đến trình độ nghệ thuật mẫu mực về văn chính luận,luận điểm vững chắc,lập luận sắc bén,giọng điêu linh hoạt.Nguyễn Trãi có những tác phẩm chính luận đặc sắc nào?Những luận điểm cốt lõi trong sáng tác chính luận của NT là gì? Qua sự nghiệp văn học em có nhận xét gì về Nguyễn Trãi? 3.Nguyễn Trãi - Nhà thơ trữ tình sâu sắc+ Vừa là người anh hùng vĩ đại vừa là con người trần thế+ Nguyễn Trãi dành nhiều tình yêu cho thiên nhiên đất nước, con người, cuộc sốngLòng yêu thiên nhiên vạn vật là kích thước để đo một tâm hồn” (Xuân Diệu) Khía cạnh con người trong thơ Nguyễn Trãi chính là vẻ đẹp nhân bản góp phần nâng người anh hùng lên tầm nhân loại.PHẦN ITừ một số câu thơ, bài thơ em hiểu gì về con người NT ?III. Kết luậnNguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại phải chịu những oan khiên thảm khốc. Nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, danh nhân văn hoá thế giới, có những đóng góp lớn cho sự phát triển của văn hoá, văn học dân tộc: Về nội dung: Hội tụ hai nguồn cảm hứng: yêu nước và nhân đạo. Về nghệ thuật: đóng góp về thể loại và ngôn ngữ, khai sáng văn học tiếng Việt. PHẦN INêu cảm nhận của em về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi?IV. LUYỆN TẬPChia làm 4 nhómNhóm 1, 2: Vì sao nói Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại?Nhóm 3, 4: Vẻ đẹp tâm hồn nguyễn trãi qua môt số câu thơ mà anh / chị cảm nhận sâu sắc nhất?TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨATỔ VĂNNGỮ VĂN 10BAN CƠ BẢNTRẦN QUỐC DŨNGEmail: quocdungdth@gmail.com.vnPHẦN II: TÁC PHẨMI. TIỂU DẪN 1.Hoàn cảnh sáng tác: 1428 Sau khi đánh thắng quân Minh, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi Viết Đại cáo bình Ngô Dựa vào SGK, em hãy nêu những nội dung chính của phần tiểu dẫn?2. Thể loại “cáo” Cáo là thể văn nghị luận có từ thời cổ. Đối tượng sử dụng : Vua, Chúa hoặc thủ lĩnh. Nội dung: Trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, hay tuyên ngôn một sự kiện. PHẦN II: TÁC PHẨMHãy trình bày đặc điểm của thể cáo?- Cáo - Cáo thường.- Đại cáo- Thường viết theo thể tứ lục, lối văn biền ngẫu.3. Ý nghĩa nhan đề: “Đại cáo bình Ngô“ là một nhan đề sâu sắc, thâm thuý, hãy giải thích ý nghĩa của nó?Đại cáo: Có tính chất quốc gia, trọng đại. Gọi bài cáo của thời đại mình là “Đại cáo”->Thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc. Ngô: Dùng từ Ngô để chỉ giặc Minh->sự khinh bỉ và lòng căm thù đối với giặc Minh.Bài cáo lớn tuyên bố về việc dẹp yên giặc Ngô4. Bố cục TP: 4 phần Nêu luận đề chính nghĩa. Vạch rõ tội ác của kẻ thù. Kể lại quá trình chiến đấu của nghĩa quân. Tuyên bố chiến thắng, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa. Nêu bố cục của tác phẩm?nhân nghĩa – yên dân điếu phạt - trừ bạo a.Tư tưởng nhân nghĩalập trường nhân nghĩa gắn liền với chống xâm lược.1. Luận đề chính nghĩaII. Đọc hiểuTư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn Trãi nêu trực tiếp qua những câu văn nào? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? So sánh với tư tưởng nhân nghĩa của HCM?b/ Chân lí độc lập- Các yếu tố cơ bản để xác định độc lập dân tộc:+ Cương vực, lãnh thổ, + Lịch sử, phong tục, văn hiến, truyền thống, anh hùng hào kiệt - Cách thể hiện + Nhấn mạnh tính hiển nhiên vốn có. + So sánh sóng đôi,+ Xưng đế. Giọng văn đĩnh đạc, trịnh trọng Tư tưởng mới mẻ sâu sắc, thể hiện lòng yêu nước và tự hào dân tộcEm hãy đọc kĩ đoạn “ Như nước cho đến đời nào cũng có” và cho biết tác giả khẳng định quyền độc lập trên những phương diệnnào? Cách viết ra sao để nhằm khẳng định chủ quyền và thể hiện niềm tự hào dân tộc?Nhóm 1: Tác giả đã vạch trần âm mưu, tố cáo,lên án nhữngchủ trương cai trị thâm độc nào của giặc Minh? Tại sao nói đây là những chủ trương cai trị phản nhân nghĩa?Nhóm 2: Nguyễn Trãi đã tố cáo mạnh mẽ những hành động tội ác bằng những câu văn đầy hình tượng như: - Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ - Thằng há miệng, đứa nhe răng máu mỡ bấy no nê chưa chán. - Độc ác thay trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay nước Đông hải không rửa sạch mùi. Em hãy phân tích những câu văn trên và làm rõ cảm xúc của tác giả khi tố cáo tội ác quân thù.Nhóm 3: Phân tích nghệ thuật đặc sắc của đoạn văn trên các phương diện lập luận, bút pháp, giọng điệu, cách xây dựng hình ảnh, hình tượng?2. Tố cáo tội ác giặc MinhNhóm 1: Tác giả đã vạch trần âm mưu, tố cáo,lên án những chủ trương cai trị thâm độc nào của giặc Minh? Tại sao nói đây là những chủ trương cai trị phản nhân nghĩa?Âm mưu: + Mượn danh nghĩa “ Phù Trần diệt Hồ” để thôn tính nước ta. Chủ trương cai trị phản nhân nghĩa: + Huỷ hoại cuộc sống con người. + Huỷ hoại môi trường sống. + Vơ vét của cải. + Bóc lột dã man.- Vì: Vừa gây tội ác đối với con người, vừa coi thường đạo hiếu sinh của trời đất.2.Tố cáo tội ác giặc MinhNhóm 2: Nguyễn Trãi đã tố cáo mạnh mẽ những hành động tội ác bằng những câu văn đầy hình tượng như: a.) Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ b.) Thằng há miệng, đứa nhe răng máu mỡ bấy no nê chưa chán. c.) Độc ác thay trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay nước Đông hải không rửa sạch mùi. Em hãy phân tích những câu văn trên và làm rõ cảm xúc của tác giả khi tố cáo tội ác quân thù.1. Những câu văn giàu hình tượng .Câu a: Tình cảnh thê thảm của người dân vô tội.Tội ác man rợ thời trung cổHình ảnh vừa chân thực, cụ thể vừa tổng hợp , khái quát .- Nướng dân đen.- Vùi con đỏ.Câu b: Lột tả bộ mặt điên cuồng khát máu của giặc Minh. Câu văn giàu sức tạo hình, gây ấn tượng mạnh mẽ.Câu c: Tội ác chồng chất của kẻ thù: Lấy cái vô hạn (trúc Nam sơn) để nói cái vô hạn (tội ác của giặc);Dùng cái vô cùng(nước Đông hải) để nói cái vô cùng (sự nhơ bẩn của kẻ thù).Câu văn đầy hình tượng và đanh thép2. Cảm xúcCảm thương tha thiếtUất hận sôi tràoNghẹn ngào tấm tứcNhóm 3: Phân tích nghệ thuật đặc sắc của đoạn văn trên các phương diện lập luận, bút pháp, giọng điệu, cách xây dựng hình ảnh, hình tượng? Nghệ thuật:Trình tự lập luận logic, chặt chẽ. Kết hợp nhuần nhuyễn chất chính luận và chất văn chương . Giọng điệu: linh hoạt. Xây dựng hình ảnh, hình tượng giàu sức biểu cảmTóm lại: Cách kể tội, luận tội đặc sắc. Chỉ trong một số câu văn biền ngẫu linh hoạt, nhưng đây thực sự đã là một bản án đanh thép, đẫm máu và nước mắt .Hãy cho biết vai trò vị trí của hai câu kết thúc đoạn hai?“Lẽ nào trời đất dung tha?Ai bảo thần nhân chịu được?”Lời luận tội được viết bằng một sự dồn nén cảm xúc cao độ.Lời hịch kích động; chuẩn bị triển khai ý đoạn 33. Qúa trình chiến đấu và chiến thắng của nghĩa quâna.Hình tượng chủ tướng Lê LợiXuất thân: từ nông dân, từ chốn rừng núi, vì dân mà dấy nghĩa- Có lòng căm thù giặc sâu sắc, lí tưởng hoài bão lớn, có tinh thần, quyết tâm chiến đấu=> Đó là những phẩm chất lớn lao, sâu sắc của người anh hùng, xứng đáng là linh hồn, lãnh tụ của nghĩa quân.?Các gđ kháng chiến Nghiã quân Lam Sơn Giặc Minh-Giai đoạn đầu- Yếu, thiếu- Đang hùng mạnh-Giai đoạn sau- Tiến ra phía Bắc.- Vây thành, diệt viện,tổng phản công, toàn thắng-Bị bao vây, bị tiêu diệt, bị bắt, phải đầu hàng , thất bại.b.Qúa trình chiến đấu và chiến thắng* Đánh viện binh của giặc Trước: điều binh thủ hiểmTa: Sau: sai tướng chẹn đường → Thế trận chủ động, thể hiện sự lớn mạnh của nghĩa quân về mọi mặt. Khiếp vía vỡ mật, xéo lên nhau chạy thoát thân Giặc: Ngày 18 Liễu Thăng thất thế, ngày 20cụt đầu. Lương Minh bại trận tử vong, Lí Khánh cùng kế tự vẫn.→Thất bại thảm hại Sĩ tốt kén người hùng hổ.Ta: Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh. Gươm mài đá, đá núi mòn. Voi uống nước sông cạn. Đánh một trận sạch không kình ngạc Diễn biến: Đánh hai trận tan tác chim muông. Nổi gió to trút sạch lá khô. Thông tổ kiến, phá toang đê vỡ.→Chiến thắng lẫy lừng, vang dội. Nghệ thuật tượng trương, phóng đại, nhằm diễn đạt sức mạnh vô song của quân ta. GIẶC: + Đô đốc Thôi tụ lê gối tạ tội.+ Thượng thư Hoàng Phúc trói tayxin hàng.+ Lạng Giang, thây chất đầy đường+ Xương Giang, máu trôi đỏ nước.+ khiếp vía mà vỡ mật+ xéo lên nhau chạy thoát thân.+ Quân giặc các thành ra hàng→ Thất bại nhục nhã, ham sống sợ chết phải rút quân về nước 4.Lời tuyên bố Lời tuyên bố trang nghiêm, trịnh trọng về nền độc lập dân tộc,chủ quyền đất nước đã được lập lại. Đề cao truyền thống và công lao của tổ tiên -> Khẳng định niềm tin và quyết tâm xây dựng đất nướcIII. TỔNG KẾT1/ Giá trị nội dung- Đại cáo Bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập của nước Đại Việt ở thế kỉ XV.Bài Cáo đã nêu luận đề chính nghĩa, tố cáo tội ác của giặc Minh, tái hiện lại quá trình kháng chiến thắng lợi để đi đến lời tuyên bố độc lập hòa bình trang trọng .2. Giá trị nghệ thuật:- Sự kết hợp giữa yếu tố chính luận sắc bén và yếu tố văn chương ( tự sự - trữ tình - biểu cảm) với cảm hứng nổi bật xuyên suốt là cảm hứng anh hùng ca.Tiền đề chính nghĩa- Tư tưởng nhân nghĩa - Chân lí độc lập dân tộcSoi sáng tiền đề vào thực tiễn - Kẻ thù phi nghĩa - Đại Việt ta chính nghĩa (Tố cáo giặc Minh) (Ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn)Rút ra kết luận Chính nghĩa chiến thắng (đất nước độc lập, tương lai huy hoàng) Bài học lịch sửKết luận: Lập luận logic, chặt chẽ, xuất sắc4. kết cấu:

File đính kèm:

  • pptBinh Ngo dai cao chi viec enter.ppt