Bài giảng Ngắm trăng và đi đường_ Hồ Chí Minh

NGẮM TRĂNG

(Vọng nguyệt)

Phiên âm

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Đối thư lương tiêu nại nhược hà?

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)

Trong tù không rựơu cũng không hoa,

Cảnh đẹp đêm nay khó hửng hờ;

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngắm trăng và đi đường_ Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Em chọn câu hỏi bao nhiêu điểm? Next Page Hồ Chí Minh A.NGẮM TRĂNG A/ NGẮM TRĂNG I/ Đọc và tiếp xúc văn bản. 1/ Đọc 2/ Chú thích a/ Tác giả NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) Phiên âm Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thư lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân) Trong tù không rựơu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay khó hửng hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. -Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc và nhà thơ lớn của đất nước. -Là chiến sĩ cộng sản quốc tế. -Là danh nhân văn hoá thế giới. A.NGẮM TRĂNG A/ NGẮM TRĂNG I/ Đọc và tiếp xúc văn bản. 1/ Đọc 2/ Chú thích a/ Tác giả b/ Tác phẩm c/ Từ khó: SGK 3/ Phương thức biểu đạt 4/ Bố cục Sáng tác khi người bị bắt giam ở Trung Quốc (1942-1943). Đọc hai câu thơ đầu và nhận xét những điều kiện sinh hoạt của Bác?Tâm trạng của Bác? Hai câu đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng ? II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay khó hửng hờ Trong tù, thiếu rượu, hoa… -Hình ảnh trăng đẹp làm Bác xao động bối rối.  Điệp ngữ - nhấn mạnh sự thiếu thốn. I/ Đọc và tiếp xúc văn bản A.NGẮM TRĂNG Nhân / hướng song tiền / khán / minh nguyệt Nguyệt / tòng song khích / khán / thi gia. Và nhân hoá: trăng được xem như người II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh ngắm trăng: 2. Mối quan hệ giữa người và trăng: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Yêu thiên nhiên. I. Đọc và chú thích : - Rất thiếu thốn. - Tâm trạng bối rối, xúc động trước ánh trăng đẹp. Giao hoà đặc biệt, người và trăng chủ động tìm đến nhau bất chấp song sắt nhà tù - Phép đối và nhân hoá… Hai câu cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Phân tích? Từ đó, em thấy mối quan hệ giữa người và trăng như thế nào? - Quan hệ bè bạn, bình đẳng, trăng và người cùng ngắm nhau vượt qua song sắt của nhà tù. ( tình bạn tri âm, tri kỉ ). A.NGẮM TRĂNG II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh ngắm trăng: A.NGẮM TRĂNG 2. Mối quan hệ giữa người và trăng: III. Tổng kết: Sau khi học bài thơ,em cảm nhận gì về của Bác? Ghi nhớ:Sgk Tình yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ung dung của Bác . Tình yêu thiên nhiên là tâm hồn của một thi sĩ, phong thái ung dung là nghị lực phi thường của chiến sĩ cách mạng. I. Đọc và chú thích : NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) Phiên âm Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thư lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân) Trong tù không rựơu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay khó hửng hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. B. ĐI ĐƯỜNG: B/ ĐI ĐƯỜNG I/ Đọc và tiếp xúc văn bản. 1/ Đọc 2/ Chú thích a/ Tác giả b/ Tác phẩm c/ Từ khó: SGK 3/ Phương thức biểu đạt 4/ Bố cục Hai câu đầu nội dung đề cập tới vấn đề gì? Ở hai câu đầu có sử dụng biện pháp tu từ gì?- Tác dụng của biện pháp đó? I. Đọc và tiếp xúc văn bản: Đi đường mới biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng; II. Tìm hiểu văn bản: 1.Hai câu đầu: - Gian khổ của người đi đường. - Kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn. - Biện pháp điệp từ khắc sâu ấn tượng. B. ĐI ĐƯỜNG: Hai câu cuối có nội dung gì? Qua đó, em suy nghĩ gì về Bác? Ở phiên âm, hai câu đầu liên kết với hai câu sau bởi biện pháp gì? I. Đọc và tiếp xúc văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1.Hai câu đầu: 2.Hai câu sau: Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. -Niềm hạnh phúc của người đi đường khi đến đích cuối cùng. Người rất lạc quan, ung dung, luôn nghĩ đến điều tốt đẹp trong gian khổ. - Biện pháp điệp ngữ vòng tròn. B. ĐI ĐƯỜNG: Đèo cao thì mặc đèo cao Ta lên đến đó ta cao hơn đèo. B. ĐI ĐƯỜNG: Bài thơ còn mang ý nghĩa tư tưởng về chân lí đường đời: Vượt qua được gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. Ghi nhớ:Sgk/40 I. Đọc và chú thích : II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hai câu đầu: 2. Hai câu sau: 3. Ý nghĩa : III. Tổng kết: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài thơ đơn thuần tả và kể chuyện đi đường. A Bài thơ được trích trong “Nhật kí trong tù”. D Bài thơ vừa có nội dung hiện thực vừa có nội dung tư tưởng. C Nguyên bản bài thơ viết theo thể thất tứ tuyệt. B Ý nào không đúng về bài thơ “Đi đường”? Ghi nhớ: Sgk/40 B. ĐI ĐƯỜNG: I. Đọc và tiếp xúc văn bản : II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hai câu đầu: 2. Hai câu sau: III. Tổng kết: IV. Luyện tập: Về nhà đọc thêm SGK/40 NGHE TIẾNG GIÃ GẠO Gạo đêm và giã bao đau đớn , Gạo giả xong rồi trắng tựa bông; Sống trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công Đọc lại bài thơ và tìm thêm trong NKTT một bài thơ có nội dung tư tưởng như Bài “Đi Đường” ?

File đính kèm:

  • pptngam trang di duong(1).ppt
Giáo án liên quan