Bài giảng Ông lão đánh cá và con cá vàng (Truyện cổ tích của A. Puskin)

 I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG:

1, Đọc, giải thích từ khó :

Nông dân quèn:

Sinh phúc:

Trận lôi đình:

Bắt quàng làm họ:

 

ppt48 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ông lão đánh cá và con cá vàng (Truyện cổ tích của A. Puskin), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện:Nguyễn Thị Thanh Hằng ?Em hãy nêu ý nghĩa truyện cổ tích "Cây bút thần"? - “Cây bút thần” là truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ. Cây bút thần với những khả năng, sức mạnh kì diệu của nó là chi tiết tưởng tượng thần kì đặc sắc. Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí, xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. ?Chi tiết nào trong truyện làm em thích thú hơn cả ?Vì sao? BÀI MỚI … là một câu chuyện hết sức thú vị ! “Xưa có một ông già với vợ Sống bên bờ biển cả xanh xanh Xác xơ một túp lều tranh Băm ba năm trọn một mình bơ vơ Chồng chuyên đi quăng chài thả lưới Vợ ở nhà kéo sợi xe dây…” (HoàngTrung Thông dịch ) Chó ý! Khi cã biÓu t­îng bµn tay cÇm bót viÕt , c¸c em cÇn ghi vµo vë.  I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG: 1, Đọc, giải thích từ khó : Nông dân quèn: Sinh phúc: Trận lôi đình: Bắt quàng làm họ: (Truyện cổ tích của A. Puskin) người dân cày tầm thường không phải họ hàng mà cứ nhận là họ hàng mở lòng nhân từ cơn giận dữ như sấm sét I, ĐỌC , TÌM HIỂU CHUNG: 1, Đọc , giải thích từ khó  2, Tác giả: A. Puskin (1799-1837) - Nhà thơ Nga vĩ đại, tác giả của nhiều trường ca và truyện cổ tích tuyệt diệu. (Truyện cổ tích của A. Puskin) (Truyện cổ tích của A. Puskin) Cha vµ MÑ nhµ th¬ Puskin A.X.Puskin (1799 - 1837) A.X.Puskin (1799 - 1837) A.X.Puskin (1799 - 1837) Puskin trªn gi­êng bÖnh Mé Puskin ë tu viÖn Xviat«g«rxki (1837) A.X.Puskin (1799 - 1837) I, ĐỌC , TÌM HIỂU CHUNG: 1, Đọc , giải thích từ khó 2, Tác giả: A. Puskin (1799-1837) - Nhà thơ Nga vĩ đại, tác giả của nhiều trường ca và truyện cổ tích tuyệt diệu.  3,Giới thiệu tác phẩm - Sáng tác năm 1833, được xây dựng từ một truyện cổ tích Nga quen thuộc… nhưng có sự sáng tạo của Puskin. Bản dịch trong SGK Ngữ văn 6 của Vũ Đình Liên và Lê Trí Viễn qua tiếng Pháp. Bố cục: (Truyện cổ tích của A. Puskin) (Truyện cổ tích của A. Puskin) Văn bản tự sự - hai vợ chồng ông lão sống trong túp lều nát… - ông lão bắt được cá vàng… - cá van xin thả ra, hứa đền ơn… - mụ vợ đòi trả ơn (5 lần) - trở lại cuộc sống nghèo khổ … Mở Thân Kết Bố cục Ngôi 3 Thứ tự kể xuôi (Truyện cổ tích của A. Puskin) (Truyện cổ tích của A. Puskin)  Tóm tắt những sự việc chính: I, ĐỌC , TÌM HIỂU CHUNG: 1, Đọc , giải thích từ khó 2, Tác giả: A. Puskin (1799-1837) - Nhà thơ Nga vĩ đại, tác giả của nhiều trường ca và truyện cổ tích tuyệt diệu. 3,Giới thiệu tác phẩm - Sáng tác năm 1833, được xây dựng từ một truyện cổ tích Nga quen thuộc… nhưng có sự sáng tạo của Puskin. Bản dịch trong SGK Ngữ văn 6 của Vũ Đình Liên và Lê Trí Viễn qua tiếng Pháp. - Phương thức biểu đạt: Tự sự. Ngôi kể: ngôi thứ 3. Bố cục: 3 phần. 4, Tóm tắt: 5, Đại ý: (Truyện cổ tích của A. Puskin) (Truyện cổ tích của A. Puskin) (Truyện cổ tích của A. Puskin) I. Đọc - hiểu văn bản - ông lão bắt được cá vàng…, cá van xin thả ra, hứa đền ơn… - mụ vợ đòi hỏi trả ơn… (5 lần) - trở lại cuộc sống nghèo khổ với túp lều nát và máng lợn sứt mẻ… - vợ chồngông lão sống trong túp lều… (Truyện cổ tích của A. Puskin) Truyện có các nhân vật: ông lão, mụ vợ, cá vàng, biển… Mỗi nhân vật có một tầm quan trọng khác nhau, có mối quan hệ chặt chẽ với những đặc điểm riêng. Tuy nhiên, những chi tiết trong truyện đều nhằm tô đậm tính cách nhân vật mụ vợ, từ đó đưa ra bài học trong cuộc sống…  1, Nh©n vËt «ng l·o. - Mét ng­ d©n nghÌo khæ, ch¨m chØ lµm ¨n, hiÒn lµnh, tèt bông -> §ã lµ h×nh ¶nh cña nh÷ng ng­êi lao ®éng Nga. - Th¸i ®é vµ hµnh ®éng cña «ng l·o: Đọc , tìm hiểu chung văn bản: . Đọc,tìm hiểu chi tiết truyện: Chi tiết nào diễn tả hành động ra biển của ông lão? Lời nói của lão với cá vàng những lần đó như thế nào? Lần Hành động ra biển Lời nói với cá vàng - Nó mắng tôi, càu nhàu mãi, tôi không ở yên được. -Ông lão lại đi ra biển. - Nó mắng tôi nhiều hơn và không để tôi yên chút nào. -Ông lão lóc cóc ra biển. Ông lão đành lủi thủi ra biển. Ông lão lại ra biển. - Mụ vợ tôi phát khùng lên, nó chẳng để tôi yên chút nào. - Mụ vợ nhà tôi lại nổi cơn điên rồi. - Cá ơi!giúp tôi với, tôi sống làm sao được với mụ vợ quái ác này. -Ông lão đi ra biển. 1 2 3 4 5 Em có nhận xét gì về hành động của ông lão trước những đòi hỏi của mụ vợ? - Không oán trách mà chỉ nhẫn nhục chịu đựng. - Ông tuân theo sự sai bảo của vợ 1, Nh©n vËt «ng l·o. - Mét ng­ d©n nghÌo khæ, ch¨m chØ lµm ¨n, hiÒn lµnh, tèt bông -> §ã lµ h×nh ¶nh cña nh÷ng ng­êi lao ®éng Nga. - Th¸i ®é vµ hµnh ®éng cña «ng l·o:  + ¤ng l·o phôc tïng mô vî v« ®iÒu kiÖn. Đọc , tìm hiểu chung văn bản: . Đọc,tìm hiểu chi tiết truyện: Qua những lời nói với cá vàng, em thấy ông lão đã hiểu về vợ mình như thế nào? Lần Hành động ra biển Lời nói với cá vàng - Nó mắng tôi, càu nhàu mãi, tôi không ở yên được. -Ông lão lại đi ra biển. - Nó mắng tôi nhiều hơn và không để tôi yên chút nào. -Ông lão lóc cóc ra biển. Ông lão đành lủi thủi ra biển. Ông lão lại ra biển. - Mụ vợ tôi phát khùng lên, nó chẳng để tôi yên chút nào. - Mụ vợ nhà tôi lại nổi cơn điên rồi. - Cá ơi!giúp tôi với, tôi sống làm sao được với mụ vợ quái ác này. -Ông lão đi ra biển. 1 2 3 4 5 - Ông hiểu rõ tâm địa, bản chất và lòng tham quá đáng của vợ. - Trong lời nói và cách nói ông lão đã hàm ý phản đối và tỏ thái độ bất bình với vợ. Qua đó em thấy ông lão có một tính cách như thế nào? 1, Nh©n vËt «ng l·o. - Mét ng­ d©n nghÌo khæ, ch¨m chØ lµm ¨n, hiÒn lµnh, tèt bông -> §ã lµ h×nh ¶nh cña nh÷ng ng­êi lao ®éng Nga. - Th¸i ®é vµ hµnh ®éng cña «ng l·o: + ¤ng l·o phôc tïng mô vî v« ®iÒu kiÖn.  Duy nhÊt cã mét lÇn «ng can ng¨n, nh­ng ®· qu¸ muén khi mô vî ®· cã quyÒn lùc. + Tính c¸ch nhu nh­îc. Đọc , tìm hiểu chung văn bản: . Đọc,tìm hiểu chi tiết truyện: Câu hỏi thảo luận: Em có đồng tình với tính cách đó của ông lão không? Vì sao? Không đồng tình với tính cách đó của ông lão vì: Tính nhu nhược của ông đã vô tình tiếp tay, đồng loã cho tính tham lam, lăng loàn của mụ vợ nảy nở phát triển. Ông tự trở thành nạn nhân khốn khổ của chính vợ mình. Ông vô tình tiếp tay cho cái xấu làm khổ chính mình và gây khó khăn cho cá vàng. 1, Nh©n vËt «ng l·o. - Mét ng­ d©n nghÌo khæ, ch¨m chØ lµm ¨n, hiÒn lµnh, tèt bông -> §ã lµ h×nh ¶nh cña nh÷ng ng­êi lao ®éng Nga. - Th¸i ®é vµ hµnh ®éng cña «ng l·o: + ¤ng l·o phôc tïng mô vî v« ®iÒu kiÖn. Duy nhÊt cã mét lÇn «ng can ng¨n, nh­ng ®· qu¸ muén khi mô vî ®· cã quyÒn lùc.  + TÝnh cách nhu nh­îc ®· ®ång lo·, tiÕp tay cho tÝnh tham lam, l¨ng loµn cña mô vî -> trë thµnh n¹n nh©n => ®¸ng phª ph¸n. => T¸c gi¶ phª ph¸n tÝnh tháa hiÖp, nhu nh­îc víi nh÷ng kÎ quyÒn thÕ cña mét bé phËn nh©n d©n Nga, thøc tØnh hä, tiÕp thªm dòng khÝ cho hä trong cuéc ®Êu tranh chèng l¹i c­êng quyÒn, giµnh c«ng lÝ. Đọc , tìm hiểu chung văn bản: . Đọc,tìm hiểu chi tiết truyện: I. Đọc , tìm hiểu chung văn bản: II. Đọc,tìm hiểu chi tiết truyện:  2. Nhân vật mụ vợ (Truyện cổ tích của A. Puskin)  Nhân vật mụ vợ - đòi cái máng - đòi cái nhà rộng - đòi làm "Nhất phẩm phu nhân" - đòi làm Nữ Hoàng - đòi làm Long Vương Lặp, tăng tiến - mắng "đồ ngốc" - quát to "đồ ngu" - mắng như tát, "đồ ngu, ngốc…" - giận dữ, tát…"mày cãi à?" - nổi cơn thịnh nộ, sai người bắt… Được voi đòi tiên Ăn cháo đá bát đòi hỏi thái độ Lòng tham ngày càng lớn. Bội bạc ngày càng tăng. Tính cách của mụ vợ: Tham lam vô độ: - đòi hỏi từ vật chất (cái máng, cái nhà) đến danh vọng, quyền hành (Nhất phẩm phu nhân, Nữ hoàng, Long vương) từ thực ảo. - lòng tham không ngừng tăng tiến, không bao giờ thoả mãn, vô lý… Bội bạc, tàn nhẫn: - không tỏ ra biết ơn, không hề tôn trọng chồng, sai phái, cáu bẳn, hoạnh hoẹ, quát nạt, mắng chửi, đánh đuổi, làm nhục... Mỗi lần thoả mãn lại bội bạc hơn  vượt quá giới hạn. => là người nông dân nhưng lại mang bản chất của giai cấp thống trị bóc lột ! I. Đọc , tìm hiểu chung văn bản: II. Đọc,tìm hiểu chi tiết truyện: 2. Nhân vật mụ vợ Bằng nghệ thuật lặp lại, tăng tiến tác giả đã làm nổi bật tính cách của mụ vợ: tham lam vô độ, bội bạc tàn nhẫn. (Truyện cổ tích của A. Puskin)  3, Các nhân vật thiên nhiên *Th¸i ®é cña biÓn c¶ - BiÓn c¶ : tõ ªm ¶  gîn sãng  næi sãng d÷ déi  gi«ng tè mï mÞt  hiÖn t­îng nghÖ thuËt t­îng tr­ng cho c«ng lÝ cña nh©n d©n. - BiÖn ph¸p nghÖ thuËt : t¨ng tiÕn lÆp l¹i gãp phÇn ®¾c lùc vµo viÖc thùc hiÖn chñ ®Ò cña truyÖn * C¸ Vµng: - T­îng tr­ng cho kh¶ n¨ng k× diÖu cña con ng­êi, cã thÓ lµm ra, tháa m·n nhiÒu yªu cÇu, ­íc muèn. - C¸ Vµng thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n s©u nÆng ®èi víi tÊm lßng nh©n hËu, bao dung. Câu chuyện đã kết thúc như thế nào? Ý nghĩa cách kết thúc đó? Với ông lão: kết thúc như thế, ông lão không mất gì cả, mà chỉ như qua một cơn ác mộng. Có lẽ từ đây trở đi, ông lão càng quý hơn cảnh sống xưa của mình. Với mụ vợ: kết thúc truyện, tất cả trở lại như xưa. Đây chính là sự trừng phạt thích đáng cho mụ. Sau khi đã nếm trải qua giàu sang, quyền lực mà lại phải trở về hoàn cảnh ban đầu, thâm chí là khổ sở hơn lúc đầu rất nhiều.  III. Tæng kÕt 1, Néi dung: - Lßng biÕt ¬n s©u nÆng nh÷ng ng­êi nh©n hËu bao dung. - Bµi häc ®Ých ®¸ng cho nh÷ng kÎ tham, ¸c, béi b¹c. - Kh«ng tháa hiÖp, cam chÞu, nhu nh­îc mµ ph¶i ®Êu tranh chèng l¹i mäi c¸c xÊu, c¸i ¸c ®Ó tån t¹i, kh¼ng ®Þnh gi¸ trÞ cña chÝnh m×nh. 2, NghÖ thuËt - T­¬ng ph¶n, ®èi lËp - Trïng lÆp, t¨ng cÊp - M¬ thùc, k× diÖu – b×nh th­êng ®an xen. - Nh©n hãa - KÕt cÊu vßng trßn, më Ghi nhớ: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG là truyện cổ tích dân gian do A. Puskin kể lại. Truyện sử dụng những biện pháp nghệ thuật rất tiêu biểu của truyện cổ tích như: sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện, sự đối lập giữa các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học thích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.  IV LuyÖn tËp: Bµi 1: Cã ng­êi cho r»ng truyÖn nµy nªn ®Æt tªn lµ Mô vî «ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng. Ý kiÕn cña em thÕ nµo? Bµi 2: NÕu hµng xãm nhµ em cã mét mô vî nh­ vËy. Em sÏ lµm g×? Bµi 3: ý nghÜa t­îng tr­ng cña h×nh t­îng c¸ vµng? Bài 4: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật ông lão trong truyện “ông lão đánh cá và con cá vàng”. Củng cố: 1- Mô típ chính của truyện “ông lão đánh cá và con cá vàng” là gì? Ba lần liên tục bắt được một con vật hay một vật gì đó. Người hiền lành được hưởng sung sướng, kẻ ác bị trừng trị. Chồng khờ khạo hiền lành, vợ gian tham độc ác. Cả ba phương án trên. giống người Anh trong truyện Cây khế, mẹ con Cám (Tấm Cám) đáng căm ghét khinh bỉ. Bài học: tham thì thâm ở ác gặp ác Bị trừng trị: trở lại cuộc sống nghèo khổ tham lam và bội bạc. Nhân Vật mụ vợ Em thấy mụ vợ có tính Cách giống nhân vật nào…? Em có cảm nghĩ gì trước tính cách của mụ vợ? Qua nhân vật mụ vợ em rút ra B ài học gì trong cuộc sống? Cuối cùng, mụ vợ Đã bị trừng trị Như thế nào? Theo em, mụ vợ bị trừng trị vì tội gì? Nếu được tự tay trừng trị mụ vợ em sẽ làm như thế nào? CỦNG CỐ 2.“Ông lão đánh cá và con cá vàng” là truyện cổ tích giàu kịch tính. Đâu là điểm đỉnh của kịch tính trong truyện? Mụ vợ ông lão ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ Ông lão bắt được cá vàng và thả xuống biển mà không đòi hỏi gì cả. Mụ vợ ông lão đòi làm nữ hoàng và hành hạ ông lão. Mụ vợ ông lão đòi làm long vương. H­íng dÉn häc ë nhµ 1. Häc bài và làm bài tập. 2. §äc l¹i c¸c truyÖn d©n gian ®· häc . 3. Lập bảng thống kê các truyện cổ tích. 4. Soạn bài “Thứ tự kể trong văn tự sự”. 5. Chuẩn bị cho bài viết số 2 S

File đính kèm:

  • pptOng lao danh ca.ppt