Bài giảng Tiết 117. Văn bản Quan âm Thị Kính Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng

I. Đọc – Hiểu chú thích

1. Tìm hiểu sơ lược về chèo

a. Khái niệm:

Là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và phổ biến rất rộng rãi ở Bắc bộ .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 117. Văn bản Quan âm Thị Kính Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện : Hoàng Thị Tiêng Kiểm tra bài cũ Câu 2: Loại hình nghệ thuật nào sau đây không phải là hình thức sân khấu dân gian? Múa rối B. Tuồng C. Chèo Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản “Ca Huế trên sông Hương ”muốn đề cập đến. A.Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương. B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế. C. Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế. D. Cả ba nội dung trên. Chúc mừng Bạn Bạn đã chọn sai D. Ca nhạc Tiết 117. Văn bản Quan âm Thị Kính Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng Là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn được gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và phổ biến rất rộng rãi ở Bắc bộ . I. Đọc – Hiểu chú thích 1. Tìm hiểu sơ lược về chèo a. Khái niệm:   b. Đặc trưng: - Tích truyện : Được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm, xoay quanh trục bĩ cực( đau khổ, oan trái)- thái lai( tốt đẹp, yên vui) - Nội dung phản ánh trong chèo: Giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động , người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ , chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời. => Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức -Nhân vật : Tiết 117. Văn bản Quan âm Thị Kính Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng  -Nhân vật : Vai lão Nữ chính Nữ lệch Thư sinh Mụ ác Chèo có một số nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng. Mỗi loại nhân vật trong chèo đều có hình thức hoá trang, một khuôn diễn ước lệ, cách điệu thể hiện trong ngôn ngữ, các làn điệu, các loại động tác chuyển động… + Đặc trưng: - Tích truyện : Được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm, xoay quanh trục bĩ cực( đau khổ, oan trái), thái lai( tốt đẹp, yên vui) - Nội dung phản ánh trong chèo: Giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động , người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ , chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời. => Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức -Nhân vật : =>Chèo là loại sân khấu tổng hợp các yếu tố nghệ thuật có tính ước lệ và cách điệu cao.Kết hợp chặt chẽ giữa cái bi và cái hài. Tiết 117. Văn bản Quan âm Thị Kính Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng  Văn bản gồm 3 phần: Phần 1: án giết chồng Phần 2: án hoang thai Phần 3: Oan tình được giải- Thị Kính lên toà sen II. Đọc - tìm hiểu trích đoạn 1.Đọc, hiểu nghĩa từ khó Nối cột A với cột B sao cho phù hợp với giọng đọc của các nhân vật trong vở chèo: 3.Chua ngoa, tru tréo, chì chiết, đay nghiến. 1.Nhỏ nhẹ, âu yếm, ân cần chuyển sang đau đớn, nghẹn tủi. 5.hốt hoảng, lo sợ 4 Lèm bèm, a dua. 2.Từ vui mừng đến ngạc nhiên, đau khổ. A.Sùng bà: B.Thị Kính: C.Thiện sĩ: D.Sùng ông: E. Mãng ông: 2.Tóm tắt nội dung văn bản chèo Quan âm Thị Kính Cột A Cột B 6.Vui mừng phấn khởi  Gồm 3 cảnh: Cảnh 1: Trước khi nỗi oan xảy ra Cảnh 2: Trong khi bị oan Cảnh 3: Sau khi bị oan 2. Vị trí của trích đoạn - Đoạn trích nằm ở nửa sau của phần 1 vở chèo. Trước đoạn trích là lớp vu quy: Thị Kính kết duyên cùng Thiện sĩ và về nhà chồng. Nhân vật chính: 3. Bố cục: Tiết 117. Văn bản Quan âm Thị Kính Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng => Từ đầu đến > => Đoạn tiếp theo đến > => Đoạn còn lại   Thị Kính là một người vợ thảo hiền, có tình yêu thương chồng rất đằm thắm, trong sáng, chân thật, mộc mạc trong tình yêu, mong muốn có một hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp III.Tìm hiểu chi tiết trích đoạn : Cảnh 1: Trước khi nỗi oan xảy ra. +Khung cảnh gia đình có: -Chồng đọc sách dùi mài kinh sử để nhập hội long vân. - Vợ ngồi khâu áo. => Một khung cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng, hạnh phúc. + Thị Kính: Cử chỉ:- Dọn kỉ cho chồng nghỉ - Ngồi quạt cho chồng ngủ => Thị kính yêu thương chồng với một tình cảm đằm thắm dịu dàng. Tâm trạng:-Băn khoăn ,lo lắng khi phát hiện thấy chiếc râu mọc ngược dưới cằm chồng . => Thị Kính rất chu đáo và chân thật trong tình yêu.  Suy nghĩ: - Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta. - Dạ thương chồng lòng thiếp sao an. Hành động:- Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.  Cảnh 2: Trong khi Thị Kính bị oan. a.Sùng bà Tiết 117. Văn bản Quan âm Thị Kính Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng  -Giống nhà bà đây giống phượng giống công. -Nhà bà đây cao môn lệnh tộc. - Trứng rồng lại nở ra rồng. -Liu điu lại nở ra dòng liu điu Mày là con nhà cua ốc -Cả gan say hoa đắm nguyệt… Dụng tình bất trắc.. Gái say trai lập chí giết chồng… …mặt gái trơ như mặt thớt. Ngựa bất kham, con gái nỏ mồm phó về cho rảnh. -Dúi đầu Thị Kính xuống. Bắt Thị kính ngửa mặt lên. Không cho Thị kính phân bua. Dúi tay đẩy Thị Kính ngã khuỵu xuống… => Khoe khoang, hãnh diện vênh váo… => Coi thường, dè bỉu, khinh bỉ, vu hãm, mắng nhiếc, xỉ vả, lăng nhục, thắt buộc… =>Thô bạo, tàn nhẫn, bất nhân. -Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ. a.Sùng bà Sùng bà là một kẻ tàn nhẫn ,thô bạo ,độc ác bất nhân. Tiết 117. Văn bản Quan âm Thị Kính Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng I. Đọc – Hiểu chú thích 1. Tìm hiểu sơ lược về chèo 2. Vị trí của trích đoạn 3. Bố cục: II. Đọc - tìm hiểu trích đoạn III.Tìm hiểu chi tiết trích đoạn : Cảnh 1: Trước khi nỗi oan xảy ra. Cảnh 2: Trong khi Thị Kính bị oan. Thị Kính là một người vợ thảo hiền, có tình yêu thương chồng rất đằm thắm, trong sáng, chân thật, mộc mạc trong tình yêu, mong muốn có một hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp. 

File đính kèm:

  • pptquan am thi kinh(4).ppt
Giáo án liên quan