Câu hỏi:
- Nêu đặc điểm của lực đẩy Ác-si-mét (điểm đặt, phương và chiều, độ lớn).
- Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng chìm trong chất lỏng. Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức
21 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Vật lý - Tiết 14 - Bài 12: Sự nổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆNTrêng Trung häc c¬ së H÷U V¡NNăm học 2010-2011GIÁO VIÊN: TRỊNH THỊ TUYẾT VÂN.NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHƯƠNG MỸKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Nêu đặc điểm của lực đẩy Ác-si-mét (điểm đặt, phương và chiều, độ lớn). Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng chìm trong chất lỏng. Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thứcĐÁP ÁN:* Lực đẩy Ác-si-mét có: + Điểm đặt lên vật. + Phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên. + Độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. * Công thức: FA = d.V Trong đó: - FA là lực đẩy Ác-si-mét, (N)- d là trọng lượng riêng của chất lỏng, (N/m3)- V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, (m3).Tiết 14 - Bài 12:SỰ NỔIC1: + Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? + Phương và chiều của chúng có giống nhau không?I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM.Trả lời: - Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của hai lực là trọng lực của vật (P) và lực đẩy Aùc-si-mét (FA) - Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiềuI.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:C2: So sánh độ lớn trọng lực (P) của vật và lực đẩy Aùc-si-mét (FA), có những trường hợp nào có thể xảy ra? I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM:C2. Ba trường hợp xảy ra đối với trọng lượng (P) của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét (FA):P > FAVẬT SẼ CHÌM XUỐNG P = FAVẬT SẼ LƠ LỬNGP FA+ Vật lơ lửng khi: P = FA+ Vật nổi lên khi: P dl Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : dv = dl Vật sẽ nổi trên mặt chất lỏng khi : dv FA dv.Vv > dl.V dv > dl - Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA dv.Vv = dl.V dv = dl - Vật nổi lên mặt chất lỏng khi: P dl ).Tàu thép nổi là vì trọng lượng riêng trung bình của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (dV GHI NHỚ* Nhúng một vật vào chất lỏng thì: - Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Aùc-si-mét FA: P > FA - Vật nổi lên khi: P < FA - Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA* Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Aùc-si-mét : FA = d . V Trong đó: - V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng.Dặn dò và hướng dẫn về nhà:+ Học thuộc phần ghi nhớ .+ Làm tất cả các bài tập từ 12.1 đến 12.7 trong sách bài tập + Tìm hiểu trước bài 13 (Công cơ học).GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚCChúc các thầy cô giáo mạnh khoẻChúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠNCÁC THẦY CÔ GIÁO
File đính kèm:
- Ly 8.ppt