Bài giảng môn vật lý - Giao thoa sóng

Câu 1. Bước sóng là gì? Công thức tính?

Câu 2. Trong một thí nghiệm người ta đo được khoảng cách giữa 9 gợn sóng liên tiếp là 12cm. Biết sóng có chu kỳ là 0,2s. Tính vận tốc sóng.

Câu 3. Chọn câu SAI

Sóng ngang có phương dao động vuông góc phương truyền sóng

Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường

Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng phương truyền sóng

Hai phần tử cách nhau k thì cùng pha

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn vật lý - Giao thoa sóng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1. Bước sóng là gì? Công thức tính?Câu 2. Trong một thí nghiệm người ta đo được khoảng cách giữa 9 gợn sóng liên tiếp là 12cm. Biết sóng có chu kỳ là 0,2s. Tính vận tốc sóng.Câu 3. Chọn câu SAISóng ngang có phương dao động vuông góc phương truyền sóngSóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trườngSóng dọc là sóng có phương dao động trùng phương truyền sóngHai phần tử cách nhau k thì cùng pha Hiện tượng gì?GIAO THOA SÓNGBÀI 8. GIAO THOA SÓNGI. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1. Thí nghiệm2. Giải thíchII. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU1.Dao động của một điểm trong vùng giao thoa2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoaIII. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA. SÓNG KẾT HỢPBÀI 8 GIAO THOA SÓNGI. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1. Thí nghiệmBÀI 8 GIAO THOA SÓNGI. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1. Thí nghiệm BA S2 S1I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚCThí nghiệm Gõ nhẹ cần rung cho dao động trên mặt nước có những gợn sóng ổn định hình các đường hypebol có tiêu điểm S1,S2BÀI 8 GIAO THOA SÓNGI. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1. Thí nghiệm2. Giải thíchNhững đường cong dao động với biên độ cực đại ( 2 sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau)Những đường cong dao động với biên độ cực tiểu đứng yên ( 2 sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau)Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa. BÀI 8 GIAO THOA SÓNGI. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1. Thí nghiệm2. Giải thíchII. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU1.Dao động của một điểm trong vùng giao thoaCho 2 nguồn S1 và S2 có cùng f , cùng pha:Xét điểm M cách S1và S2 một đoạn : d1 = S1M và d2 = S2M BÀI 8 GIAO THOA SÓNGI. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1. Thí nghiệm2. Giải thíchII. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU1.Dao động của một điểm trong vùng giao thoad1 S1 d2 M S2 Coi biên độ bằng nhau và không đổi trong quá trình truyền sóng .II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU1.Dao động của một điểm trong vùng giao thoa- Phương trình sóng từ S1 đến M:- Phương trình sóng từ S2 đến M: BÀI 8 GIAO THOA SÓNGI. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1. Thí nghiệm2. Giải thíchII. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU1.Dao động của một điểm trong vùng giao thoad1 S1 d2 M S2 II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU1.Dao động của một điểm trong vùng giao thoaSóng tổng hợp tại M:Biên độ dao động tổng hợp là: BÀI 8 GIAO THOA SÓNGI. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1. Thí nghiệm2. Giải thíchII. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU1.Dao động của một điểm trong vùng giao thoad1 S1 d2 M S2 2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoaa) Vị trí các cực đại giao thoa: tại M dao động với Amax khi: BÀI 8 GIAO THOA SÓNGI. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1. Thí nghiệm2. Giải thíchII. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU1.Dao động của một điểm trong vùng giao thoa2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoaa. Cực đại+ Hiệu đường đi = một số nguyên lần bước sóng + Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu điểm là S1 và S2 gọi là những vân giao thoa cực đại Vị trí các cực đại giao thoa 4 3 2 1 0 1 2 3 4 S1 S2 2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoab) Ví trí các cực tiểu giao thoa: Tại M dao động với AMin = 0 khi : BÀI 8 GIAO THOA SÓNGI. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1. Thí nghiệm2. Giải thíchII. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU1.Dao động của một điểm trong vùng giao thoa2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoaa. Cực đạib. Cực tiểu+ Hiệu đường đi = một số nửa nguyên lần bước sóng + Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu điểm là S1 và S2 gọi là những vân giao thoa cực tiểu Vị trí các cực tiểu giao thoa 4 3 2 1 1 2 3 4 S1 S2 III. ĐK GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP Điều kiện : Để có giao thoa thì hai sóng phải là hai nguồn kết hợp  Hai nguồn kết hợp phải : + Dao động cùng phương , cùng tần số f ( T ) + Có hiệu số pha không đổi theo thời gian. BÀI 8 GIAO THOA SÓNGI. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1. Thí nghiệm2. Giải thíchII. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU1.Dao động của một điểm trong vùng giao thoa2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoaa. Cực đạib. Cực tiểuIII. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA.SÓNG KẾT HỢPHai sóng nguồn kết hợp  Hai sóng kết hợp : là hai sóng do hai nguồn kết hợp phát raCỦNG CỐ. VẬN DỤNGCâu 1. Hiện tượng giao thoa là hiện tượnga. Giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trườngb. Tổng hợp 2 dao độngc. Tạo thành các gợn lồi, lõmd. Hai sóng gặp nhau có những điểm chúng luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn triệt tiêu nhauCâu 2. Hai nguồn kết hợpa. Cùng biên độ b. Cùng tần sốc. Cùng pha ban đầud. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi.

File đính kèm:

  • pptBai 8 giao thoa song.ppt
Giáo án liên quan