Bài giảng môn vật lý 7 - Tiết 33 – Bài 29: An toàn khi sử dụng điên

Kiến thức:

- Học sinh nhận biết đượcgiới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.

- Học sinh nêu được một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.

2. Kỹ năng:

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào thực tế.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm.

II. Chuẩn bị:

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn vật lý 7 - Tiết 33 – Bài 29: An toàn khi sử dụng điên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:23/4/2012 Ngày giảng:25/4/2012. Tiết 33 – Bài 29: An toàn khi sử dụng điên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết đượcgiới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. - Học sinh nêu được một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh Mỗi nhóm: Mô hình người điện, nguồn điện, công tắc, cầu chì, bút thử điện. III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm IV. Tổ chức giờ học: *, Khởi động – Mở bài (7’) - Mục tiêu: Nêu được mối liên hệ giữa cường độ dòng điện trong mạch chính và trong các mạch rẽ đối với đoạn mạch mắc song song, học sinh có hứng thú tìm hiểu bài mới - Cách tiến hành: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên *Bước 1: Kiểm tra đầu giờ + Nêu mối quan hệ của cường độ dòng điện, hiệu điện thế giữa mạch chính với mạch rẽ trong đoạn mạch mắc song song? - Giáo viên nhận xét cho điểm. *Bước 2: Giới thiệu bài - Mạng điện trong gia đình chúng ta có hiệu điện thế là bao nhiêu? - Nguồn điện này có gây nguy hiểm đến tính mạng con người hay không? Vậy chúng ta phải làm gì khi sử dụng nguồn điện này mà vẫn an toàn? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Học sinh trả lời HS trả lời: - 220V - Có nguy hiểm HS lắng nghe *Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểmcủa dòng điện (10’) - MT: HS nhận biết được dòng điện có thể đi qua cơ thể người và gây nguy hiểm cho cơ thể, nhận biết được giới hạn nguy hiểm đến cơ thể con người. - ĐDDH: Bút thử điện, mô hình người điện, nguồn điện, dây dẫn - Cách tiến hành: *Bước 1: HĐ nhóm - Yêu cầu HS trả lời câu C1 - Tìm hiểu TN và nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm (6’) - Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm. + Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả + Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên thống nhất ý kiến. *Bước 2: HĐ cá nhân - Giáo viên cho học ôn lại tác dụng sinh lí của dòng điện. + Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa - Giáo viên giới thiệu về mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện. I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người. C1 Tay phải chạm vào phần đuôi bút Học sinh làm thí nghiệm * Nhận xét ..chạy qua .. ..bất cứ 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện qua cơ thể người. HS theo dõi theo Sgk *Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì (15’) - Mục tiêu: HS nhận biết hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì - ĐDDH: Nguồn điện, cầu chì, bóng đèn pin, công tắc - Cách tiến hành: *Bước 1: HĐ cá nhân - Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. - Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát. + Yêu cầu học sinh quan sát chỉ số của ampe kế và trả lời câu C2? + Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến. + Nêu tác hại của hiện tượng đoản mạch? + Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến. *Bước 2: HĐ cá nhân + Yêu cầu học sinh quan sát hình 29.2 và trả lời C3? + Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên thống nhất ý kiến. + Yêu cầu học sinh trả lời C4, C5 + Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên thống nhất ý kiến. II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì 1. Hiện tượng đoản mạch Học sinh quan sát thí nghiệm C2 I1= ........ (A) , I2=..........(A) ..lớn hơn .. 2. Tác dụng của cầu chì C3 Cầu chì nóng lên, chảy, đứt và ngắt mạch điện. C4 Dòng điện có cường độ vượt quá gia trị đó thì cầu chì sẽ đứt. C5 Nên dùng cầu chì có ghi số 1.2A hoặc 1.5A. * Hoạt động 3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện (8’) - Mục tiêu: HS nêu được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - Cách tiến hành: *Bước 1: HĐ cá nhân + Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa *Bước 2: HĐ cả lớp - Giáo viên thông báo lại và lưu ý học sinh khi sử dụng nguồn điện trong gia đình phải hết sức cẩn thận, đảm bảo các quy tắc an toàn. III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện Học sinh đọc Học sinh nghe V. Tổng kết giờ học – Hướng dẫn học ở nhà (5’) + Nêu tác dụng của cầu chì? + Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện? + Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, phần có thể em chưa biết? + Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập? + Yêu cầu học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức học kì II: Trả lời các câu hỏi tự ôn tập

File đính kèm:

  • doct33.doc