Bài giảng môn vật lý 7 - Bài 10: Lực đẩy Ác-Si-mét

=> 1 giá thí nghiệm,

2 - nhúng vật nặng vào cốc nước và quan sát số chỉ của lực kế lúc đó (p1).

3 - so sánh p và p1. rút ra kết luận.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn vật lý 7 - Bài 10: Lực đẩy Ác-Si-mét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chọn câu trả lời đúng : Càng lên cao áp suất khí quyển sẽ : A. Càng tăng.B. Càng giảm.C. Không thay đổi.D. Có thể tăng và cũng có thể giảm. Để đo áp suất khí quyển ta dùng :A. Lực kếB. Áp kế .D. Ampe kế.C. Vôn kế.KIỂM TRA BÀI CŨBìnhAnVậy Bình hay An phải kéo nặng hơn?????Em sẽ kéo gầu nước khi đã lên khỏi mặt nước. Vì nĩ nhẹ hơn.Anh sẽ kéo gầu nước ở dưới nước. Vì nĩ nặng hơn.Bµi 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTI- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ :1N2N3N5N4N6N1N2N3N5N4N6N=> 1 giá thí nghiệm,1 lực kế,1 quả nặng,1 cốc nước và một miếng gỗ.1- Treo vật nặng vào lực kế và xác định số chỉ lực kế lúc đo ù (P).2 - Nhúng vật nặng vào cốc nước và quan sát số chỉ của lực kế lúc đó (P1).3 - So sánh P và P1. Rút ra kết luận.15234Thí nghiệm :1N2N3N5N4N6N1N2N3N5N4N6NASo sánh P với P1 ->chứng tỏ được điều gì ? Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học Ác-si-mét (287-212 trước công nguyên) người Hi Lạp phát hiện ra đầu tiên, nên lực này được gọi là lực đẩy Ác-si-mét. Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận sau :Bµi 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTI- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. dưới lên trên theo phương thẳngđứng? Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ .............II - ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT :1- Dự đoán :Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.2- Thí nghiệm kiểm tra :Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.Bµi 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTI- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT :1- Dự đoán :Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.2- Thí nghiệm kiểm tra :1N2N3N5N4N6NAB1N2N3N5N4N6NAB=> 1 giá thí nghiệm, 1 lực kế, 1 quả nặng, 2 cái cốc, 1 bình tràn và 1 miếng gỗ.§10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTI- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG nã Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT :1- Dự đoán :Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.2- Thí nghiệm kiểm tra :1- Xác định số chỉ của lực kế khi treo cốc A và quả nặng ở ngoài không khí. (P) 2- Xác định số chỉ của lực kế khi nhúng chìm quả nặng vào trong nước. (P1) 3- Xác định số chỉ của lực kế khi ta đổ lượng nước tràn ra vào cốc A. (P2 ) Trình tự tiến hành thí nghiệm4- So sánh giá trị P và P2 . Từ đó rút ra nhận xét về dự đoán. Bµi 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTI- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.1- Dự đoán :Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.2- Thí nghiệm kiểm tra :a- Thí nghiệm : 152341N2N3N5N4N6N1N2N3N5N4N6NBĐo P1 của cốc + vậtĐo P2 khi vật nhúng trong nước1N2N3N5N4N6NBĐổ nước tràn từ cốc B vào cốc A Ta có P2 P1 = P2 + FđKhi đổ nước tràn ra vào cốc :Thì P1 = P2 + Pnước tràn ra .Vậy Fd = Pnước tràn ra . Vậy dự đoán trên là đúng Bµi 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTI- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:1- Dự đoán : Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.2- Thí nghiệm kiểm tra :? b- Kết luận : Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. a- Thí nghiệm : Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng .. với lực có độ lớn bằng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận sau : từ dưới lêntrọng lượng Ta có FA = PCL Bµi 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTI- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT:1- Dự đoán :2- Thí nghiệm kiểm tra :3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét : FA = d.V + d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)+ V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)+FA: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N) b- Kết luận : a- Thí nghiệm : Xem SGK Mặt khác ta có PCL = d.V => FA = d.V Bµi 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTC4Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài ?=> An phải kéo nặng hơn vì : Khi còn ngập dưới nước, gầu chịu lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn FA = dnước.V làm giảm trọng lượng thực của gầu nước. Khi ra khỏi mặt nước, trong không khí gầu cũng chịu tác dụng của một lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn FA = dkk.V. Nhưng dkk FA2 = FA1Bµi 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTT¸c dơng cđa chÊt láng lªn vËt nhĩng ch×m trong nã§é lín cđa lùc ®Èy ¸c-si-mÐtVËn dơngC6Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào dầu : FA1 = ddầu.V Mà dnước > ddầu => FA2 > FA1Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn ? Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào nước : FA2 = dnước.VBµi 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTT¸c dơng cđa chÊt láng lªn vËt nhĩng ch×m trong nã§é lín cđa lùc ®Èy ¸c-si-mÐtVËn dơngLực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào : A- Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật B- Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ C- Trọng lượng riêng và thể tích của vật. D- Trọng lượng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.?Bµi 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTT¸c dơng cđa chÊt láng lªn vËt nhĩng ch×m trong nã§é lín cđa lùc ®Èy ¸c-si-mÐtVËn dơngLực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào : Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (hình vẽ). Lực Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ?A- Quả cầu thứ 3, vì nó ở sâu nhất. B- Quả cầu thứ 2, vì nó lớn nhất. C- Quả cầu thứ 1, vì nó nhỏ nhất.D- Bằng nhau, vì chúng đều được làm bằng thép và cùng nhúng vào trong nước.?213Qua bài học hơm nay các em cần ghi nhớ vấn đề gì ?GHI NHỚ - Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. - Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét : FA = d.V CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1. + Trả lời C7 vào vở BT. + Làm bài tập 10.1 – 10.3 SBT .2.Chuẩn bị : + Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu. “ Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ác – si – mét “bµi häc kÕt thĩc xin chµo vµ hĐn gỈp l¹i Ng­êi thùc hiƯn: Ph¹m Hång LùuTỉ: Khtn

File đính kèm:

  • pptluc day ac si met.ppt