Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 3 - Bài 3: Nhân chia số hữu tỉ

 I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

a) Kiến thức : HS cần nắm được quy tắc nhân chia hai số hữutỉ ,tỉ số của hai số hữu tỉ

b) Kỹ năng : Vận dụng quy tắc vào việc tính tóan nhân chia hai số hữu tỉ ,tìm số chưa biết ,tìm tỉ số của hai số

c) Thái độ : Chú ý ,suy luận và xây dựng bài

 II/ CHUẨN BỊ :

 G/v : Bảng phụ ghi dạng tổng quát quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ .

 Thước thẳng, phấn màu

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 3 - Bài 3: Nhân chia số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 2 Từ ngày 10 /9/2006 đến ngày 15 /9/2006 Tiết : 3 §3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ Ngày soạn :8/9/2007 Ngày dạy :10 /9/2007 I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức : HS cần nắm được quy tắc nhân chia hai số hữutỉ ,tỉ số của hai số hữu tỉ Kỹ năng : Vận dụng quy tắc vào việc tính tóan nhân chia hai số hữu tỉ ,tìm số chưa biết ,tìm tỉ số của hai số Thái độ : Chú ý ,suy luận và xây dựng bài II/ CHUẨN BỊ : G/v : Bảng phụ ghi dạng tổng quát quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ . Thước thẳng, phấn màu Hs : Thước thẳng ,SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: * Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 HS1: Muốn cộng, trừ 2 số hữu tỉ x,y ta làm nhứ thế nào? Viết công thức tổng quát Chữa bài 8 (sgk) HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế – Viết công thức Chữa bài 9 (sgk) Hoạt động 2 - G/v : Phép nhân phân số có nhữngtính chất gì ? Giao hoán, kết hợp - G/v : Phép nhân số Q cũng có những tính chất như vậy bảng phụ (sgk) – H/s ghi vào vở Aùp dụng làm bài 11,12/sgk a,b,c - G/v : Aùp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y - Hãy viết -0.4 dưới dạng phân số rồi thực hiện Làm ? cả lớp làm bài gọi 2 hs lên bảng làm Hoạt động 3 - Aùp dụng là BT 12/sgk - Gọi hs đọc phần chú ý - hãy lấy ví dụ về tỉ số của 2 số Q Làm bài 13 : Gọi hs lên bảng làm bài - G/v : Hoại động theo nhóm bài 14/sgk. Trò chơi -Luật chơi : chia làm 2 đội Kiểm tra bài cũ Hs1: trả lời Kết qủa : = 79/24 Hs2:êu quy tắc Kết qủa : x = 5/21 Các tính chất ?1 Giao hóan x + y = y + x b) Kết hợp (x + y )+ z = x + (y +z ) c) Cộng với 0 x+ 0 = 0 + x = x Cộng với số đối (-x) + x = x + (-x) = 0 Hs thực hiện ?2 Aùp dụng Hs thực hiện theo nhóm Gv cho đại diện trình bày IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Nêu quy tắc nhân chia, chia số hữu tỉ 5/ BTVN : - Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ - BT : 15,16/ 13 (sgk), 10 – 15/4,5 (sbt) Tiết :4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ Q CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn :8/9/2006 Ngày dạy :10 /9/2006 I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY - Hs hiểu được khái niện giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - xác định giá trị tuyệt đối của một dố hữu tỉ. - Có kỹ năng cộng, trừ , nhân, chia các số thập phân - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số Q II/ CHUẨN BỊ : G/v : Bảng phụ ghi dạng tổng quát quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ . Thước thẳng, phấn màu Hs : Thước thẳng ,SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 HS1 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Tìm |-3| ; |15|; |0| Tìm x biết : |x|=2 HS2 : Vẽ trục số , biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ : 3,5; -1/2 , -2 G/v : nhận xét cho điểm Hoạt động 2 - G/v : Tương tự như gttđ của số nguyên vậy giia1 trị tuyệt đối của số hữu tỉ như thế nào? - G/v ; gọi hs nhắc lại đn - Dựa vào đn trên hãy tìm |3,5|; |-1/2| - hãy biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số cho học sinh làm ?1 công thức xác định gttđ của 1 Q cũng tương thự như đối với 1 số z làm ?2 gọi 2 hs lên bảng làm G/v : cả lớp làm Bt: 17/15 (sgk) Hoạt động 3 đưa bảng phụ gọi hs chọn đúng, sai Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng 2 phân số - G/v : quan sát các số hạng và tổng cho biết có thể làm cách nào khác nhanh hơn không? Trong thực hành khi cộng 2 số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đối với số nguyên hs là câu b,c G/v : Vậy khi cộng, trừ hoặc nhân, chia 2 số thập phân ta áp dụng qt về dấu tương tự như với số nguyên Hoạt động 4 Gv:tổ chức cho hs thực hiện KT bài cũ : Hs1 : là khoảng cách từ điểm a đến điểm o trên trục x= ± 2 Hs2: -2 -1 -1/2 0 1 3,5 Giá trị tuyệt đối của một số hữa tỉ Hs nhắc lại đn x nếu x≥ 0 G/v nêu : |x| = -x nếu x<0 Hs :thực hiện ?2 Cộng trừ nhân chia số thập phân Hs tự thực hiện như ở bậc tiểu học Hs : thực hiện ?3 Củng cố : Tính nhanh : bài 20/15 H/s : a) (6,3 + 2,4) + [-3,7 + (-0,3)] = 8,7 -4 = 4,7 IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững nội dung bài học 5/ BTVN : 21,22,23,24 /15,16 (sgk) Tuần : 2 Từ ngày 10 /9/2006 đến ngày 15 /9/2006 Tiết : 3 §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Ngày soạn :8/9/2007 Ngày dạy :10 /9/2007 I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY - Hs giải thích thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Công nhận T/c có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b vuông góc với a - Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng. - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng. - Tập suy luận. II/ CHUẨN BỊ : GV: SGK,SGV ,Thước thẳng, thước đo góc HS : dụng cụ vẽ hình III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1)Ổn định tổ chức: 2)Dạy học bài mới 2/ Kt bài cũ : HS1 : Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc? Nêu t/c 2 góc đối đỉnh Vẽ xAy = 900. Vẽ xAy’ đối đỉnh với xAy Cả lớp nhận xét đánh giá bài của bạn G/v : 2 góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là 2 đường thẳng cắt nhau tại A tạo thành 1 góc vuông ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 g/v ; cho cả lớp làm bài ?1 - các em sau khi gấp xong. Nhận xét nếp gấp của tờ giấy như thế nào với nhau? Các góc của nếp gấp như thế nào? - g/v : Nhìn vào hình vẽ, em cho biết bài toán cho điều gì và tìm điều gì ? - dựa vào đâu ta biết được xOy = 900 ? y’Ox = ? » x’Oy = ? - Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc Hoạt động 2 - G/v : giới thiệu ký hiệu - Muốn vẽ 2 đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào ? - Cho điểm O nằm trên đường thẳng a, vẽ đường thẳng b đi qua a và vuông góc với a - tương tự cả lớp làm ?3 theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a ? - G/v : Đưa bảng phụ – cả lớp làm bài 1 (sgk) - hs đứng tại chỗ phát biểu bài Bài 2: câu nào đúng? Sai? 2 đt ┴ thì cắt nhau 2 đt cắt nhau thì vuông góc Hoạt động 3 - G/v : cho bài toán: cho đoạn thẳng AB vẽ trung điểm I của AB. Qua trung điểm I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB - G/v : vậy đường thẳng d được gọi là đường trung trực của đoạn AB - Vậy đường trung trực của đoạn thẳng là gì ? - Điều kiện để đường thẳng trở thành đường trung trực - G/v : Giới thiệu điểm đối xứng Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc : ?1 tập làm theo hình 3 ?2 Cho xx’ yy’ = {o} xOy = 900 Tìm xOy’ = x’Oy = x’Oy’ = 900 Giải : Có xOy = 900 (theo đầu bài) y’Ox = 1800 – xOy ( T/c 2 góc kề bù) » y’Ox = 900 có : x’Oy = y’Ox = 900 ( đối đỉnh) - 2 đường thẳng vuông góc là 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc vuông * Ký hiệu : xx’ ┴ yy’ 2/ Vẽ hai đường thẳng vuông góc : ?3 ?4 có và chỉ 1 đường thẳng đi qua O và vuông góc với đt a cho trước Bài 1 : sgk Cắt nhau tạo thành 4 góc vuông a ┴ a’ Bài 2 : Đúng Sai Ô1 ≠ 900 3/ Đường thẳng trung trực của đoạn thẳng: * Định nghĩa : (sgk) - Vuông góc, đi qua trung điểm - d là trung trực của đoạn AB Ta nói: A và B đối xứng với nhau qua I 4/ Củng cố : Cho đoạn thẳng CD = 3cm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn ấy Nêu định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc? Lấy VD thực tế về 2 đt vuông góc 5/ BTVN : Học thuộc đn 2 đt vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng Làm bt 13, 14, 15, 16, 17, 18 (sgk) Bài 10, 11 / 75 (sbt) Tiết : 4 LUYỆN TẬP Ngày soạn :8/9/2007 Ngày dạy :10 /9/2007 I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY - Giải thích thế nào là 2 đt vuông góc với nhau - Biết vẽ đt đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đt cho trước – biết vẽ trung trực của 1 đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận – dùng thước thành thạo. II/ CHUẨN BỊ : GV: SGK,SGV ,Thước thẳng, thước đo góc HS : dụng cụ vẽ hình III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1)Ổn định tổ chức: 2)Dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Hoạt động 1 HS1 : Thế nào là 2 đt vuông góc ? HS2 : Cho đt a, điểm O thuộc a. Hãy vẽ đt b đi qua điểm O và vuông góc với đt a HS3 : Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? vẽ đường trung trực G/v : cả lớp theo dõi. NX – đánh gía Hoạt động 2 - G/v : cho cà lớp làm bài 17 - Gọi hs lên nhận xét bài - G/v : đưa bảng phụ - kiểm tra xem 2 đt a và a’ có vuông góc với nhau ? - G/v : gọi hs đọc đề bài 19 1 hs lên bảng làm Kỉểm tra bài cũ Luyện tập 1/ Bài 17: Kết qủa : a) a ┴ a’ b) a ┴ a’ c) a ┴ a’ 2/ Bài 19: Trình tự 1 : - Vẽ d1 tùy ý - Vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 600 - lấy điểm A tùy ý trong góc d1Od2 - vẽ AB ┴ d1 tại B ( B thuộc d1) - vẽ BC ┴ d2 ( C thuộc d) Trình tự 2 : - vẽ 2 đt d1, d2 cắt nhau tại O tạo thành 600 - lấy B tùy ý trên tia Od1 - vẽ đoạn BC ┴ Od2 , điểm C thuộc d2 - vẽ đoạn BA ┴ Od1 , điển A nằm trong góc d1Od2 4/ Củng cố và dặn dò : Nêu đn 2 đt vuông góc với nhau Phát biểu t/c đt qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước Về xem các bt đã sửa

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc