Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (Tiết 2)

HS1: Hãy nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?

Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHNgười thực hiện : Lê Thị Thắm HồngTOÁNVỀ DỰ HỘI GIẢNGMụn : Toỏn 7Trường THCS Nhuế DươngĐịnh nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.HS1: Hãy nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?BA? Khi nào  ABC =  A'B'C’.  ABC =  A'B'C' Kiểm tra bài cũHS2: Vẽ  ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.AB = A'B'; BC = B'C' ; AC = A'C' A = A' ; B = B' ; C = C'.Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Giải:- Vẽ một trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ cạnh BC = 4cm.- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các cung tròn (B ; 2 cm) và (C ; 3 cm) .- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC.BCAABC = A’B’C’nếuAB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’?ABCA’B’C’A = A' ; B = B' ; C = C'.Nếu hai tam giác chỉ có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau liệu hai tam giác ấy có bằng nhau không?Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Bài toán 2:Cho ABC như hình vừa vẽ. Hãy vẽ A’B’C’ sao cho: A’B’= AB; B’C’ = BC ; A’C’ = AC.A’B’= AB = 2cm; B’C’ = BC = 4cm; A’C’ = AC = 3cmBài toán 1: 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:Giải: (SGK)? Xác định độ dài các đoạn thẳng A’B’; B’C’; A’C’ .2 cm3cm4cmACBTIếT 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)- Vẽ một trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ cạnh BC = 4cm.- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các cung tròn (B ; 2 cm) và (C ; 3 cm) .- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC.Kết quả đo:Bài cho:AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' ABC  A'B'C'=Đo và nhận xét các góc A và góc A’ , góc B và góc B’, góc C và góc C’Qua hai bài toán trên em có dự đoán nào ?2 cm3cm4cmACB2 cm3cm4cmA'C'B'2 cm3cm4cmACB2 cm3cm4cmA'C'B'2.Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).Tớnh chất: .BA.C.B’A’.C’Nếu ba cạnh của tam giỏc này bằng ba cạnh của tam giỏc kia thỡNếu ba cạnh của tam giỏc này bằng ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau. Nếu ABC và A’B’C’ cú:AB = A’B’ BC = B’C’ AC=A’C’thỡ ABC = A’B’C’ (c.c.c)TIếT 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C) hai tam giỏc đú bằng nhau. ABC = A’B’C’nếuAB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’?ABCA’B’C’Nếu hai tam giác chỉ có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau liệu hai tam giác ấy có bằng nhau không?Trở lại đặt vấn đềNếu hai tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau hai tam giác ấy bằng nhau Khụng cần xột gúc cũng kết luận được hai tam giỏc bằng nhau.Hình 1 Hình 2Các cặp tam giác ở hình 1 và hình 2 dươí đây có thể kết luận bằng nhau không? Vì sao?TIếT 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)ABCA’B’C’DMM’NN’D’?2 . Tỡm soỏ ủo cuỷa goực B treõn hỡnh 67 .Xeựt  . vaứ  ..... coự :Giaỷi .= ( gt ) .= . ( ) . là caùnh chung ... . =  (c.c.c ) = ( 2 goực tửụng ửựng ) 1200ACBD1200Thảo luận theo bàn ACD BCDACBCADBDgt = BCDACDCDBài tập trắc nghiệmCõu 1Cõu 3Cõu 2Phỏt biểu sau đõy đỳng hay sai.Nếu hai tam giỏc cú ba gúc bằng nhau từng đụi một thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau.ĐSSai rồiĐỳng rồiCho hỡnh vẽ, hóy điền vào chỗ trống để được kết quả đỳng.ΔABC = ΔMPNAB 5 cmC6 cmMPN7 cmBC = = . cmMP = = . cmNM = = ..cm7 5 6NPABACTrong hỡnh vẽ sau ; số cặp tam giỏc bằng nhau là :ABCDOA. 2 cặpC. 6 cặpD. 8 cặp B. 4 cặpSai rồi !Đỳng rồi? Hãy chỉ ra các cặp góc tương ứng bằng nhau?BATìm chỗ sai trong bài toán sau:Trên hình vẽ có ABC =DCB (c.c.c)Vì : BC là cạnh chung; AB = DC; AC = DB (cặp góc tương ứng)Bài tậpĐáp án: và là cặp góc so le trong bằng nhau nên AB song song với CD12Đáp án: ? và có vị trí như thế nào? Từ đó suy ra mối liên hệ gì giữa AB và CD ? Bài toán: cho hình vẽ, chứng tỏ rằng AB song với CD ; AC song song với BDChỗ sai trong bài toán là và không phải là cặp góc tương ứng nên chúng không bằng nhau.- Nắm vững cách vẽ tam giác biết ba cạnh.- Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác vào giải bài tập.- Làm các bài tập: 15,16,17,18 SGK trang 114.2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:2 cm3cm4cmACB2 cm3cm4cmA'C'B'Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’thì ABC = A’B’C’(c.c.c)Bài tập về nhàTIếT 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta có những cách nào?Có thể em chưa biếtKhi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế.Chính vì thế trong các công trình xây dựng , các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẵng hạn như các hình sau đây.TIếT 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Tiết học đến đây là kết thúc - xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!

File đính kèm:

  • ppttruong hop bang nhau ccc(4).ppt