Bài 1: Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau.
a) M= x2 – 2xy + 5x2 -1
b) N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y +5
c) A(x) = 2x4 + 3x2 – 2x4 + 1
Bài 2 : Cho hai đa thức
A(x) = 5x3 + 3x2 – 6x +2
B(x) = -5x3 -2x2 + 4x – 10
Tính A(x) + B(x).
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 60: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNGTHẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7DGV: Hoàng Văn BẩyTrường: THCS nam dươngKiểm tra bài cũ Bài 1: Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau.a) M= x2 – 2xy + 5x2 -1 b) N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y +5c) A(x) = 2x4 + 3x2 – 2x4 + 1Bài 2 : Cho hai đa thứcA(x) = 5x3 + 3x2 – 6x +2 B(x) = -5x3 -2x2 + 4x – 10 Tính A(x) + B(x).Bài làmBài 2: Cách 1: A(x) = 5x3 + 3x2 – 6x +2 B(x) = -5x3 -2x2 + 4x – 10 A(x) + B(x) = x2 – 2x -8Cách 2: A(x) + B(x) = (5x3 + 3x2 – 6x +2 ) + (-5x3 -2x2 + 4x – 10) = 5x3 + 3x2 – 6x +2 - 5x3 -2x2 + 4x – 10 = ( 5x3 -5x3) +( 3x2 – 2x2 ) + ( 4x – 6x ) + ( 2 – 10) = x2 – 2x - 8Bài 1: a) M= x2 – 2xy + 5x2 -1 = 6x2 – 2xy – 1 có bậc là 2b) N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y +5 có bậc là 4c) A(x) = 2x4 + 3x2 – 2x4 + 1 = 3x2 + 1 có bậc là 2Bài 3: Đặt P(x) = A(x) + B(x)Tính P(-1); P(0); P(4)Tiết 60: Luyện tập= x2 – 2x - 8Hay P(x) = x2 – 2x - 8A(x) = 5x3 + 3x2 – 6x +2 B(x) = -5x3 -2x2 + 4x – 10Bài làmP(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 8 = 1 + 2 – 8 = -5P(0) = 02 – 2.0 – 8 = - 8P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 = 0Bài 4: Cho hai đa thứcP(x) = 3x2 -5 + x4 – 3x3 – x6 - 2x2 – x3Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x - 1a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biếnb) tính P(x) + Q(x)c) Tính P(x) – Q(x)d) Tính Q(x) – P(x)P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5Bài làmb) P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5P(x) + Q(x)= - 6+ x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6c) P(x) = - 5 + x2 – 4 x3 + x4 – x6 Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5P(x) - Q(x)= - 4 - x – 3x3 +2x4 - 2x5 – x6d) Q(x) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 P(x) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6Q(x)– P(x) = 4 +x + 3x3 - 2x4 + 2x5 +x6P(x) - Q(x)= - 4 - x – 3x3 +2x4 - 2x5 – x6Q(x)– P(x) = 4 +x + 3x3 - 2x4 + 2x5 +x6Cách 2:P(x) – Q(x) =( -5 + x2 – 4x3 + x4 – x6) – ( - 1 + x + x2 – x3– x4 + 2x5) = - 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 + 1 - x - x2 + x3 + x4 - 2x5 = ( -5 + 1) - x +( x2 – x2) + (x3 – 4x3) + ( x4 + x4) – 2x5 – x6 = - 4 –x - 3x3 + 2x4 – 2x5 – x6Q(x) – P(x) = ( -1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5) - ( - 5 + x2 – 4x3 + x4– x6) = - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 +5 –x2 + 4x3 – x4 + x6 = ( 5 – 1) + x + ( x2 – x2) + (4x3 – x3) + ( - x4 –x4) + 2x5 + x6 = 4 + x + 3x3 – 2x4 + 2x5 + x6123456712345671HkqTrò chơi ô chữCâu 8: Là điều mà thầy cô và bố me các em luôn mong muôn ở các em ( có 7 chữ cái hàng dọc màu xanh)Câu 9 : Là một cuộc thi trong ngành giáo dục ( gồm 15 chữ cái màu đỏ ) Cách chơi như sauMỗi hàng ngang ứng với một câu hỏi tương ứng với hàng của chúng ( Ví dụ hàng ngang thứ nhất ứng với câu 1, hàng ngang thứ 2 ứng với câu 2). Trả lời đúng mỗi câu hàng ngang được 10điểm . tra lời đúng câu 8 (Dọc) được 20 điểm. trả lời đúng câu 9 (Ngang cuối cùng) được 30 điểmChú ý: Các ô màu vàng là các chữ cái ở cả câu 8 và câu 912345671234567GONUHTCOATÂHNMAIGCHNIƯDOTÊBIYNCâu 1: Biểu thức (a +b).2 ‘‘( dài + rộng) nhân 2 là ’’ biểu thị ....... của hình chữ nhậtCâu 2: Trước khi sắp xếp các hạng tử của một đa thức một biến ta phải làm gì ?Câu 3: Cho đa thức A(x)= 5x2 + 6x – 7. 5 là hệ số gì ?Câu 4: Đa thức B(y)= 6y3 + 5y - 8 sắp xếp theo chiều nào của biến ?Câu 5: Đa thức 5x3y4z2 + 6xy – 7 có bậc là ?Câu 7: A(y) là đa thức của ......... x = 2 là ?Câu 6: Cho đa thức B(x) =3x4 +2x2 -3x -7 thì - 7 là hệ số ......?10987654321Hết giờ1IOIGCOHkqHVUICVIÊNIAIYO5ÂDGGONUHTGIO674445Hết giờ1 phútPhần thưởng của đội nhất là: một bông hồng, một tràng pháo tay vàMột hình ảnh đặc biệt để giải tríVề nhàXem lại các bài tậpBTVN: 50; 53 –SGK trang 46Đọc trước bài 9 – Nghiệm của đa thức một biếnCảm ơn thầy cụ về dự giờ với lớpTiết học kết thỳc
File đính kèm:
- Tiet 60 Luyen Tap.ppt