Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 28 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (g.c.g)

Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm, B = 600, C = 400

Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600, BCy = 400

Hai tia Bx và Cy cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC.

 

ppt42 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 28 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (g.c.g), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS SÔNG NHẠNQuý thầy cô giáo và các em học sinhGIÁO VIÊN: ĐOÀN ANH BÁUKIỂM TRA BÀI CŨPhát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh - cạnh và trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh - góc - cạnh của hai tam giác ?ABC6004004cmEDF6004004cmTIẾT 28 :TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁCBài 5Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm, B = 600, C = 4001./ VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ:Cách vẽ: Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.BC4 cmxyTrên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600, BCy = 400AHai tia Bx và Cy cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC.600400Ta gọi B và C là hai góc kề cạnh BC.Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.CBA6004004 cmxy?1Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: B’C’ = 4cm, B’ = 600, C’= 400.CBA6004004 cmC’B’A’6004004 cmHãy đo để kiểm nghiệm rằng AB = A’B’ ??1Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: B’C’ = 4cm, B’ = 600, C’ = 400.CBA6004004 cmC’B’A’6004004 cm?AB = 2,6 cmA’B’ = 2,6 cmCBA6004004 cmC’B’A’6004004 cm ABC và  A’B’C’ có:BC = B’C’ (= 4 cm)AB = A’B’ (do đo đạc )Suy ra  ABC =  A’B’C’ (c-g-c)B = B’( = 60o)Theo em ABC và A’B’C’ có bằng nhau không ? Vì sao ? Em hãy chỉ ra một cách kiểm nghiệm khác để chứng minh được rằng ABC = A’B’C’. CBA6004004 cmC’B’A’6004004 cm?AC = 3,5 cmA’C’ = 3,5 cmThì  ABC =  A’B’C’( g.c.g)Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.ABCA’B’C’2./ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH - GÓC:Nếu  ABC và  A’B’C’ có: B = B’BC =B’C’C = C’HGOEFCABDABCEDF?2 Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96.Hình 94Hình 95Hình 96CABDHình 94ABD =  CDB ( c.g c )Vì:BD : cạnh chung ABD = CDB (gt)ADB = CBD (gt)HGOEFHình 95Ta có: EFO =GHO (gt) EOF = GOH ( đối đỉnh ) OEF = OGH (Vì tổng ba góc của tam giác bằng 1800). Xét  EOF và  GOH có: EFO = GHO (gt ) EF = GH (gt ) OEF = OGH ( chứng minh trên )   EOF =  OGH ( c – g – c)ABCHình 96Xét  ABC và  EDF có: A = E ( = 900) AC = EF (gt ) C = F (gt)  ABC =  EDF (g – c – g )EDFHình 96Em hãy cho biết cạnh AC là cạnh gì trong tam giác vuông ABC ?Góc C có vị trí như thế nào đối với cạnh AC ?Em hãy cho biết cạnh EF là cạnh gì trong tam giác vuông EDF ?Góc F có vị trí như thế nào đối với cạnh EF ??ABCEDFABCABCHình 96Như vậy theo em hai tam giác vuông cần có thêm điều kiện gì thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ??EDF3./ HỆ QUẢ:a./ Hệ quả 1:ABC, A = 900 DEF, D = 900AC = DF, C = F ABC =  DEFGTKLABCDEFNếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.ABC, A = 900 DEF, D = 900BC = EF, B = E ABC =  DEFGTKLABCDEFChứng minhTrong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau nên ta có: C = 900 – B ; F = 900 – E mà B = E (gt )Suy ra C = FBài tập: Cho hình vẽ sau, chứng minh rằng  ABC =  DEF.Xét ABC và  DEF có: B = E (gt) BC = EF (gt) C = F (chứng minh trên)Do đó ABC =  DEF (g.c.g).ABC, A = 900 DEF, D = 900BC = EF, C = F ABC =  DEFGTKLb./ Hệ quả 2:Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.ABCDEFACBDmmnnABCEDBài 34/ trang 123-sgkTrên mỗi hình 98, 99 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?Hình 98Hình 99ACBDmmnnHình 98ABC =  ABD (g – c – g )Vì: CAB = DAB (= n) AB: cạnh chung ABC = ABD (= m)ABCEDHình 99Ta co:ù ABC = ACB ( gt ) ABC + ABD = 1800 ( kề bù ) ACB + ACE = 1800 ( kề bù )Suy ra: ABD = ACE Xét  ABD và  ACE có: ABD =ACE ( chứng minh trên ) BD = CE (gt ) D = E (gt )  ABD =  ACE (g.c.g)1./ VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ:2./ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH - GÓC: TỔNG KẾT ABCNMP3./ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG:FMDNPEDEFABCDẶN DÒ Về nhà học bài và làm bài tập 36; 37; 38; 40 ; 41/ trang 123-124 sgk Tiết sau ôn tậpTRÒ CHƠI Ô CHỮTHANGHANG1234567TRÒ CHƠI Ô CHỮTHANGHANGĐOINHAU1234567TRÒ CHƠI Ô CHỮTHANGHANGĐOINHAUĐOIĐINH1234567TRÒ CHƠI Ô CHỮTHANGHANGĐOINHAUĐOIĐINHSONGSONG1234567TRÒ CHƠI Ô CHỮTHANGHANGĐOINHAUĐOIĐINHSONGSONGCANHGOCCANH1234567TRÒ CHƠI Ô CHỮTHANGHANGĐOINHAUĐOIĐINHSONGSONGCANHGOCCANHGOCNGOAI1234567TRÒ CHƠI Ô CHỮTHANGHANGĐOINHAUĐOIĐINHSONGSONGCANHGOCCANHGOCNGOAIOCLIT1234567THANGHANGĐOINHAUĐOIĐINHSONGSONGCANHGOCCANHOCLITGOCNGOAITRÒ CHƠI Ô CHỮCâu 1: Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói ba điểm A, B, C như thế nào với nhau ?SlideBACKCâu 2: Hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia gọi là hai góc gì ?Câu 3 : Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia gì ?BACKCâu 4: Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng như thế nào ?BACKCâu 5: Nêu tên trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác ?BACKCâu 6: Góc gì kề bù với một góc của tam giác ?BACKCâu 7: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Đây là nội dung của tiên đề nào ?BACKXin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.TRƯỜNG THPTTT LÊ QÚY ĐÔNGiáo viên : BÙI THỊ THU HƯƠNG

File đính kèm:

  • pptGOC CANH GOC.ppt