Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 60: Luyện tập
Dạng 1: Sắp xếp đa thức, tìm bậc và các hệ số khác không của đa thức
Bài 1:
Sắp xếp, tìm bậc và chỉ ra các hệ số khác 0 của đa thức sau:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 60: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũBài tập:Cho đa thức sau:Tính f(x) + g(x) f(x) – g(x)Tiết 60: Luyện tậpDạng 1: Sắp xếp đa thức, tìm bậc và các hệ số khác không của đa thứcBài 1:Sắp xếp, tìm bậc và chỉ ra các hệ số khác 0 của đa thức sau:Tiết 60: Luyện tậpDạng 2: Tính tổng hoặc hiệu của hai đa thứcDạng 1: Sắp xếp đa thức, tìm bậc và các hệ số khác không của đa thứcBài 2:Cho đa thức sau:Tính f(x) – g(x) g(x) – f(x) Có nhận xét gì về các hệ số của hai đa thức tìm được?f(x) – g(x) = - (g(x) – f(x))Tiết 60: Luyện tậpDạng 1: Sắp xếp đa thức, tìm bậc và các hệ số khác không của đa thứcDạng 2: Tính tổng hoặc hiệu của hai đa thứcDạng 3: Tìm một trong hai đa thức biết đa thức tổng hoặc đa thức hiệu và đa thức còn lại. * Đa thức cần tìm là đa thức M+ Nếu M+B = A thì M = A - BM = A + BM = A - BBài 3: Tìm đa thức P và đa thức Q biết:+ Nếu M- B = A thì+ Nếu A – M = B thì Tiết 60: Luyện tậpDạng 1: Sắp xếp đa thức, tìm bậc và các hệ số khác không của đa thứcDạng 2: Tính tổng hoặc hiệu của hai đa thứcDạng 3: Tìm một trong hai đa thức biết đa thức tổng hoặc đa thức hiệu và đa thức còn lại. Dạng 4: Viết một đa thức dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai đa thức.* Ta có thể “tách” mỗi hệ số của đa thức đã cho thành tổng hoặc hiệu của hai số. Các số này sẽ là hệ số của lũy thừa cùng bậc của hai đa thức phải tìm.VD: Đa thức 5x = (2+3)x = 2x+3x = ( 7-2)x = 7x – 2xBài 4: (Bài 46 SGK)Viết đa thức dưới dạnga, Tổng của hai đa thức một biến.b, Hiệu của hai đa thức một biếnBạn Vinh nêu nhận xét: “Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4. Đúng hay sai? Vì sao?Tiết 60: Luyện tậpDạng 1: Sắp xếp đa thức, tìm bậc và các hệ số khác không của đa thứcDạng 2: Tính tổng hoặc hiệu của hai đa thứcDạng 3: Tìm một trong hai đa thức biết đa thức tổng hoặc đa thức hiệu và đa thức còn lại. Dạng 5: Tính giá trị của đa thức tại giá trị biến xác địnhDạng 4: Viết một đa thức dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai đa thức.Bài 5 : (Bài 52 SGK)Tính giá trị của đa thức tại x = -1; x = 0; x = 4Bài 6:Cho Tính P(1)? Dạng 1: Sắp xếp đa thức, tìm bậc và các hệ số khác không của đa thứcDạng 2: Tính tổng hoặc hiệu của hai đa thứcDạng 3: Tìm một trong hai đa thức biết đa thức tổng hoặc đa thức hiệu và đa thức còn lại. Dạng 5: Tính giá trị của đa thức tại giá trị biến xác địnhDạng 4: Viết một đa thức dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai đa thức.Tiết 60: Luyện tậpBài tập: 49, 51, 53 SGK – tr 46 40, 41, 42 SBT – tr 15- Đọc trước bài mới : Nghiệm của đa thức một biến.
File đính kèm:
- 5 dang luyen tap cho da thuc mot bien.ppt