1. Đa thức một biến
- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
A = 7y2 – 3y +
Là đa thức của biến y
B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +
Là đa thức của biến x
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 59 - Bài 7: Đa thức một biến (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A2Trường THCS ÂN TƯỜNG TÂYC©u 1: T×m tæng cña hai ®a thøc sau vµ t×m bËc cña ®a thøc tæng?KiÓm tra bµi còXÐt ®a thøc:§¬n thøc chØ cã mét biÕn x§¬n thøc chØ cã mét biÕn x§¬n thøc chØ cã mét biÕn x§a thøc mét biÕnTiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.VD:1. Đa thức một biếnĐẠI SỐ 7 A = 7y2 – 3y + B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + Là đa thức của biến yLà đa thức của biến xNỘI DUNG GHI Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾNĐẠI SỐ 7 Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.1. Đa thức một biếnVD:A = 7y2 – 3y + A là đa thức của biến y ta viết A(y)Là đa thức của biến xB = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + B là đa thức của biến x ta viết B(x)Là đa thức của biến yGiá trị của đa thức A tại y=5 được kí hiệu là A(5)- Giá trị của đa thức B tại x = -2 được kí hiệu là B(-2) Mỗi số được coi là một đa thức một biếnTính A(5), B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên.?1GiảiTiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾNĐẠI SỐ 7 Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng mộtbiến.1. Đa thức một biếnVD:A = 7y2 – 3y + A là đa thức của biến y ta viết A(y)Là đa thức của biến x B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + B là đa thức của biến x ta viết B(x)Là đa thức của biến y Giá trị của đa thức A tại y = 5 được kí hiệu là A(5)- Giá trị của đa thức B tại x = -2 được kí hiệu là B(-2) Mỗi số được coi là một đa thức một biếnTìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên.?2Bậc của đa thức A(y) là 2GiảiBậc của đa thức B(x) là 5(SGK trang 41) Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.Khi s¾p xÕp c¸c h¹ng tö ta nªn lµm yÕu tè nµo tríc?-Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức- Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa tăng dần và giảm dần của biến.Cho đa thứcTiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾNĐẠI SỐ 7P(x) =6x+ 3- 6x2+ x3+ 2x4P(x) =P(x) =6x6x+ 3+ 3- 6x2- 6x2+ x3+ x3+ 2x4+ 2x4+Sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến++ 2x4Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biếnP(x) = + 2x4 + x3 - 6x2 + 6x + 3 -Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giảm của biến:Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) theo lũy thừa tăng của biến- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng của biến:Cho đa thức?3Em hãy cho biết, khi sắp xếp một đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến ta cần chú ý đến điều gì ?Chú ý: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó.Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến.Giải:Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾNĐẠI SỐ 7?4Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biếnTìm bậc của đa thức Q(x) và R(x) sau khi đã sắp xếp?Q(x) và R(x) có dạng: Trong đó a, b, c là các số cho trước và a khác 0hay là hằng số (gọi tắt là hằng)- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giãm dần của biến:-Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng dần của biếnCho đa thứcChú ý: Để sắp xếp đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó.3. Hệ sốXét đa thức-3 là hệ số của lũy thừa bậc 1 7 là hệ số của lũy thừa bậc 36 là hệ số của lũy thừa bậc 5 là hệ số của lũy thừa bậc 0(6 gọi là hệ số cao nhất)là hệ số tự do )Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾNĐẠI SỐ 7- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến:-Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng dần của biếnCho đa thứcChú ý: Để sắp xếp đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó.3. Hệ sốXét đa thứcChú ý: Đa thức P(x) có thể viết đây đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0.Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾNĐẠI SỐ 7Trò chơi : Thi “về đích nhanh nhất” Trong 3 phút, mỗi tổ hãy viết các đa thức một biến có bậc bằng số thành viên tổ mình. Tổ nào viết được nhiều nhất thì coi như tổ đó về đích nhanh nhất.Hoạt động nhómHết giờ5103Hoan hô. Bạn làm tốt lắmBài tập 43/ trang43 SGK. Trong các số đã cho ở bên phải mỗi đa thức số nào bậc của đa thức đó?-55415-213511-10Hoan hô. Bạn làm tốt lắmHoan hô. Bạn làm tốt lắmHoan hô. Bạn làm tốt lắmRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sau Đa thức một biến Đa thức một biến Sắp xếp đa thức một biến Hệ số Khái niệm Kí hiệu Tìm bậc của đa thức Giá trị của đa thức một biến Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến Sắp sếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến Xác định hệ số mỗi hạng tử của đa thức Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự doHƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ-Làm các bài tập 39, 40, 42 SGK/43- Xem bài trước “Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến”- Nắm vững cách sắp xếp đa thức, biết tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến1.Đối với tiết học này:2.Đối với tiết học sau:
File đính kèm:
- DA THUC MOT BIEN(2).ppt