Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 25 - Luyện tập (Tiếp)

- HS củng cố định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, nhận dạng được bài toán tỉ lệ thuận.

- HS giải thành thạo bài toán đại lượng tỉ lệ thuận.

- HS liên hệ thực tế và giải các bài toán thực tế.

*HSKT: - Củng cố định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết nhận dạng bài toán tỉ lệ thuận.

 - Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.

II. Chuẩn bị: GV: Sgk, thước kẻ, Bp1(KTBC), Bp2(Bt 7/56), Bp3(Bt 8/56), Bp4(Bt 9/56)

 HS: sgk, thước kẻ, bảng phụ nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 25 - Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày soạn: Tiết 25 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS củng cố định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, nhận dạng được bài toán tỉ lệ thuận. - HS giải thành thạo bài toán đại lượng tỉ lệ thuận. - HS liên hệ thực tế và giải các bài toán thực tế. *HSKT: - Củng cố định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết nhận dạng bài toán tỉ lệ thuận. - Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận. II. Chuẩn bị: GV: Sgk, thước kẻ, Bp1(KTBC), Bp2(Bt 7/56), Bp3(Bt 8/56), Bp4(Bt 9/56) HS: sgk, thước kẻ, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KTBC(6’) Ghi đề trên bảng phụ: - Hai đại lượng sau có tỉ lệ thuận với nhau không nếu : (Bp1) x - 2 - 1 2 y - 8 - 4 8 - Nhận xét, kết luận 1 HS trả bài HS lớp làm nháp Nhận xét, ... Luyện tập(30’) - Yc HS đọc đề, viết tóm tắt - Nhận xét về mối quan hệ giữa khối lượng dâu và khối lưọng đường ? - Vậy ta có được điều gì - Ai đúng , ai sai ? - Nhận xét, kết luận Yc HS đọc đề, tóm tắt - Nếu chọn x, y, z là số cây của lớp 7A, 7B, 7C thì ta có điều gì ? - Số cây và số HS là 2 đại lưọng liên hệ như thế nào ? - Ta có tỉ lệ thức nào ? - AD t/c dãy tỉ số bằng nhau để tính x, y, z ? - Yc HS hoạt động nhóm 6’ - Nhận xét, kết luận - Yc HS đọc đề. - Chọn độ dài các cạnh là gì ? - Độ dài đó như thế nào với các số 2; 3; 4 ? - Mối liên hệ giữa các cạnh ? - Hãy hđ nhóm 5’ hoàn thành. * GV hdẫn thêm trong quá trình thảo luận. - Nhận xét, kết luận. Bài 7/56(sgk)(Bp1) HS viết tóm tắt : 2kg dâu cần 3kg đường 2,5kg cần ?kg đường Nêu nhận xét Ta có : Vậy bạn Hạnh nói đúng. Bài 8/56(sgk)(Bp3): HS đọc đề , tóm tắt Nêu cách giải Hoạt động nhóm 6’ Đại diện 2 nhóm trình bày Gọi x, y, z lần lượt là số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được (x, y, z N*) Ta có : và x + y + z = 24 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được: = Suy ra x = 8, y = 7, z = 9 Vậy lớp 7A, 7B, 7C lần lượt phải tồn 8, 7, 9 cây. - Nhóm khác nhận xét. Bài 10/56 (sgk)(Bp4): - HS đọc đề , tóm tắt - Nêu cách giải - Hoạt động nhóm 5’ - Đại diện 2 nhóm trình bày Gọi a, b, c lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác. Ta có : và a + b + c = 45 AD t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta được : = Suy ra : a = 10, b = 15, c = 20 Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là 10cm, 15cm, 20cm. Nhóm khác Nhận xét, ... Củng cố(5’): Treo bảng phụ có bài tập sau: Bài 1: 5m dây đồng nặng 44g. Hỏi 10m dây đồng cùng loại nặng bao nhiêu g? Bài 2: Biết 5kg thóc có 3kg gạo Vậy 28kg thóc có bao nhiêu kg gạo? Bài 3: Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó, biết cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 6m? - Nhận xét, kết luận HS hoạt động cá nhân và trả lời Bài 1: 88g Bài 2: 10,8kg gạo Bài 3: Ba cạnh có độ dài lần lượt là: 9m, 12m, 15m HS khác nhận xét, ... Hưóng dẫn về nhà (3’): Ôn định nghĩa, t/c đại lượng tỉ lệ thuận. Xem và giải lại các bài tập đã giải. Làm bài tập 9, 10, 11/56, 57(sgk). Chuẩn bị bài “ Đại lượng tỉ lệ nghịch” + Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? + Hai đại lượng tỉ lệ nghịch có tính chất gì ? IV/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 25.doc