Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác (tiếp)

Định lí 1: (Định lý thuận)

Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Định lí 2: (Định lý đảo)

Điểm nằm trong một góc cách đều hai cạnh của góc đó thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến dự giờ Môn Toán!Nhiệt liệt chào mừngGV: Nguyễn Thỳy Võn – Trường THCS Nguyễn Minh TrớMBÀI CŨĐiểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.Định lí 1: (Định lý thuận)Định lí 2: (Định lý đảo)Điểm nằm trong một góc cách đều hai cạnh của góc đó thì nằm trên tia phân giác của góc đó.xyO.MxyO.BÀI CŨxyOCBA1. Đường phân giác của tam giác.M- Trong tam giác ABC, tia phân giác góc A cắt BC tại M. Đoạn thẳng AM gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A)của tam giác ABC- Một tam giác có 3 đường phân giác.BCA1. Đường phân giác của tam giác.Bài tập:Cho tam giác ABC cân tại A. AM là tia phân giác (M thuộc BC). Chứng minh M là trung điểm của BCABCMCM: Xét hai ABMACMvàcóBAMCAM(gt)=ABAC=(gt)AM cạnh chungABMACM=(c.g.c)BMCM=(gt)M là trung điểm của BCTính chất: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.- Trong tam giác ABC, tia phân giác góc A cắt BC tại M. Đoạn thẳng AM gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A)của tam giác ABC- Một tam giác có 3 đường phân giác.2. Tính chất ba đường phân giác của tam giácĐịnh líBa đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.BCABCABCABCA1. Đường phân giác của tam giác.2. Tính chất ba đường phân giác của tam giácĐịnh líBa đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.ABC- AI là đường phân giác của ABC- IH = IK = ILKLGTIH BC;IK AC; IL ABEF ABC.BE, CF: đường phân giácIBECF = { I }HKL+ Vì I thuộc tia phân giác của CF mà IH  BC; IK AC (gt)  IH = IK (1) (Tính chất tia phân giác)+ Vì I thuộc tia phân giác của BE mà IH  BC; IL AB (gt)  IH = IL (2) (Tính chất tia phân giác)Từ (1) và (2) suy ra IK=IL (=IH)  I cách đều 2 cạnh AB, AC của góc A. I nằm trên tia phân giác của góc A (T/c tia phân giác) AI là đường phân giác của ABC và IH = IK = IL1. Đường phân giác của tam giác. *ẹoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A)của tam giác ABCACBM1. Đường phõn giỏc của một tam giỏcTính chất: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.2.Tớnh chất ba đường phõn giỏc của tam giỏcĐịnh lí:Ba đường phõn giỏc của tam giỏc cựng đi qua một điểm. Điểm này cỏch đều ba cạnh của tam giỏc đú.Giao điểm 3 đường phân giác của tam giác cách đều 3 cạnh tam giác đó.ACBI.EFHKL Biết rằng điểm I nằm trong tam giác DEF và cách đều 3 cạnh của tam giác đó. Hỏi: I có phải là giao điểm 3 đường phân giác của DEF không? Bài tập 1:DFEI? Muốn vẽ điểm I nằm trong tam giác DEF và cách đều 3 cạnh của nó ta có thể làm như thế nào?Vẽ 2 đường phân giác của tam giác đó. Điểm I chính là giao điểm của 2 đường phân giác này..+ Vì I cách đều 2 cạnh của góc EDF I thuộc tia phân giác góc EDF.+ Tương tự, I cũng thuộc tia phân giác của và .Vậy: I là giao điểm của 3 đường phân giác trong DEF . Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác, đúng hay sai?Bài tập 2:MPNIHình a) . SaiBài tập 2:DFEIHình b) .Đúng Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác, đúng hay sai?Bài tập 2:Hình c) ACBI.Đúng Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác, đúng hay sai?Bài tập 2:Hình d) ACBMIĐúng Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác, đúng hay sai?TNTL Cho hình vẽ có Bài tập 3:Số đo góc NMI là:PNMI.500700600VN Cho hình vẽ có Bài tập 3:Tính số đo góc NMI?PNMI.500700600Đáp án: Mặt khác: Vì NI, PI là các đường phân giác của MNP nên MI cũng là đường phân giác (T/c 3 đường phân giác trong ) * Đoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A)của tam giác ABCACBM1. Đường phõn giỏc của một gúcTính chất: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.2.Tớnh chất ba đường phõn giỏc của tam giỏcĐịnh lí:Ba đường phõn giỏc của tam giỏc cựng đi qua một điểm.Điểm này cỏch đều ba cạnh của tam giỏc đú.Giao điểm 3 đường phân giác của tam giác cách đều 3 cạnh tam giác đó.ACBI.EFHKLBài tập về nhà: 38, 40. 42/SGK.Hướng dẫn về nhàHoùc thuoọc caực tớnh chaỏt vaứ ủũnh lyự cuỷa baứi hoùc.Taọp veừ tia phaõn giaực cuỷa tam giaực baống thửụực 2 leà.Laứm caực BT: 38; 40;42 SGK.Tieỏt sau Luyeọn taọp.Kính chúc các thầy giáo cô giáo mạnh khỏeChúc các em học tốt và thành công!

File đính kèm:

  • pptbai 6 Tinh chat 3 duong phan giac tg.ppt
Giáo án liên quan