Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 54 - Bài 4 - Đơn thức đồng dạng (tiết 2)

Cho đơn thức 3x2yz.

a) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.

b) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.

3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức 3x2yz là:

 2x2yz ; -5x2yz ; x2yz .

b) 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức 3x2yz là :

 3xyz ; - 4x ;

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 54 - Bài 4 - Đơn thức đồng dạng (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đại Mạchchào mừng các thầy cô giáovề dự giờ lớp 7 BKiểm tra bài cũThu gọn các đơn thức sau: * M = * N = * P =Tiết 54Đ4 - đơn thức đồng dạng1. Đơn thức đồng dạng:Giải:3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức 3x2yz là: 2x2yz ; -5x2yz ; x2yz .b) 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức 3x2yz là : 3xyz ; - 4x ; Cho đơn thức 3x2yz.a) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.b) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.?1Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Ví dụ: 2x3y2; - 5x3y2 và là những đơn thức đồng dạng.* Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Đ4 - đơn thức đồng dạngTrả lời: Hai đơn thức trên không đồng dạng vì hai đơn thức đó không cùng phần biến Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:“ 0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”ý kiến của em ??2áp dụng: Bài tập 15 (trang 34 - SGK): Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:Giải:* Nhóm 1:* Nhóm 2:Đ4 - đơn thức đồng dạngĐể cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.Ví dụ 1 (SGK – 34): Cộng hai đơn thức đồng dạng sau: 2x2y + x2yGiải: 2x2y + x2y = (2 + 1)x2y = 3x2y.Ví dụ 2 (SGK – 34): Trừ hai đơn thức đồng dạng sau: 3xy2 - 7xy2Giải: 3xy2 - 7 xy2 = (3 - 7)xy2 = - 4xy2.(3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y)(- 4xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2)Đ4 - đơn thức đồng dạng2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng:Quy tắcTổng Hiệu Giữ nguyên phần biếnCộng các hệ số với nhauTrừ các hệ số với nhauHãy tìm tổng của 3 đơn thức: xy3 ; 5xy3 và -7xy3?3Giải:Tổng của 3 đơn thức trên là: xy3 + 5xy3 +(-7xy3) = (1 + 5 – 7)xy3 = -xy3Đ4 - đơn thức đồng dạngBài tậpTìm chỗ sai (nếu có) a)c)b)Sai: Đây không phải là 2 đơn thức đồng dạngĐúngSai: Không cộng hệ số= 15m2nTrò chơiai nhanh hơnCó hai bức tranh, mỗi bức tranh có ba bông hoa (mỗi bông hoa là một đơn thức). Nhiệm vụ của đội chơi là dùng các lá (mỗi lá ghi một đơn thức) để dán vào cành hoa sao cho: trong mỗi cành, đơn thức ở lá đồng dạng với đơn thức ở hoa.các kiến thức cần nắm trong bài1. Khái niệm về đơn thức đồng dạng.2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.3. áp dụng những kiến thức trên vào làm bài tập.Hướng dẫn về nhà- Nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng.- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.- Làm bài tập 17, 18, 19, 20, 21 (trang 35, 36 – SGK)11/03/2009*Chúc quý thầy, cô mạnh khoẻChúc các em chăm ngoan, học giỏi

File đính kèm:

  • pptDon thuc dong danghoi giang.ppt