Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập về ba trường hợp của tam giác

 Em hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?

TRẢ LỜI :

 Trường hợp 1 : Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

 Trường hợp 2: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

 Trường hợp 3: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập về ba trường hợp của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ TÍNHTrường THCS Lương Thế Vinh – Eakar - ĐăkLăkHỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN EAKAR NĂM HỌC 2008 - 2009CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHĐÃ VỀ DỰ GIỜ HỌC HÔM NAY Em hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?TRẢ LỜI : Trường hợp 1 : Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Trường hợp 2: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Trường hợp 3: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. KIỂM TRA BÀI CŨLUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP CỦA TAM GIÁCTIẾT 30ACBDEFHình 101GIHHình 102 KMLQRTrên mỗi hình 101, 102, 103, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao Hình 103TIẾT 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁCBài 1 ( Bài 37 T123 SGK)333360O80O80O40O30O30O80O80ONP1260O140O260O40OBài 2 : ( Bài 43 T 125 SGK ) Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA OAD = OCB (c.g.c)=> AD = BC (cặp cạnh tương ứng)(đpcm)ABCD0yBài 2: ( Bài 43 T125 SGK ) OA = OC, O chung; OB = OD OAD = OBC AD = BC ExTIẾT 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁCGTKLXét EAB và ECD có: AB = OB - OA CD = OD - OCMà OB = OD; OA = OC (gt)=> AB = CD (1)OAD = OCB (cmt)b) Chứng minh: EAB và ECDTừ (1), (2) và (3)=> EAB = ECD (g.c.g)(đpcm)ABCDE0xy11112212 OA = OC, OE chung, AE =CEOAE= OCE 01= 02 OE là tia phân giác của xOy TIẾT 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁCBài 2: ( Bài 43 T125 SGK )GTKLXét OBE và ODE có:OE chungOB = OD (gt)EAB = ECD (cmt)=> EB = ED (cặp cạnh tương ứng)c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy=> OBE = ODE (c.c.c)Mà tia OE nằm giữa hai tia Ox và Oy(đpcm)Suy ra OE là tia phân giác của góc xOyMỘT SỐ BÀI TOÁN PHÁT TRIỂNGT Cho xOy 180o Oz là tia phân giác của xOy M Oz; MA Ox; MB OyKL OA = OB; AM = BM GT Cho xOy 180O Oz là tia phân giác của xOy A Ox; AH Oz AH Oy={B}KL OA = OB ; AH = BH 00xxyyABMAHBzzBài 1Bài 2xyABMHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc ba trường hợp bằng nhau của tam giác, các hệ quả.- Làm bài tập 44 trang 125 SGK, bài 54, bài 62 SBT.GIỜ HỌC KẾT THÚC Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã theo dõi và giúp đỡChào tạm biệt, hẹn gặp lại Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Tính GV. Trường THCS Lương Thế Vinh huyện EaKar

File đính kèm:

  • pptTiet 30 Hinh 7 Luyen tap cac truong hop bang nhau.ppt