Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh - Góc (Tiết 2)

- Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm

- Vẽ tia Bx sao cho CBx = 600

- Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia

 Bx, vẽ tia Cy sao cho BCy = 450

Bx cắt Cy tại A suy ra tam giác ABC

 cần tìm

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh - Góc (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh - gócTiết 28: DEF3D’E’F’31/ Vẽ một tam giác biết một cạnh và 2 góc kềVẽ ABC. Biết BC = 5cm, BC010cm123456789A60o45o5cmCách 1- Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm- Vẽ tia Bx sao cho CBx = 600- Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia Bx, vẽ tia Cy sao cho BCy = 450Bx cắt Cy tại A suy ra tam giác ABC cần tìmxyxBy60o010cm123456789C5cmzA45oVẽ ABC. Biết BC = 5cm, Cách 2- Dựng - Lấy C trên Bx sao cho BC = 5cm- Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia By vẽ tia Cz sao cho- Tia Cz cắt tia By tại A. Ta có tam giác ABC cần dựngB’C’010cm123456789A’60o45o5cmBCA60o45o5cm Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: B’C’ = 5cm, B’ = 600, C’ = 450Chú ý: Ta nói B và C là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.D’E’F’3 Hỏi hai tam giác có bằng nhau không?DEF3CABC’A’B’ Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Nếu ABC và tam giác A’B’C’ cóB = B’BC = B’C’ C = C’CABTính chất:C’A’B’ABC =A’B’C’ (G. C. G)- ?2 : Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94,95,96BCADGFHEOHình 94Hình 95ABCABCEDFHình 96? 2BCADHình 94 Xét ABD và  CDB có: DB chung ABD = CDB ( gt) DBA = BDC ( gt)  ABD =  CDB ( g.c.g)GFHEOHình 95 Chứng minh:Vì HOG = EOF(đ đ) mà H = F ( gt ) Xét  OHG và  OFE có: H = F ( gt ) HG = EF ( gt) E = G ( cmt)   OHG =  OFE ( g.c.g) E = G (t/c tổng 3 góc trong  )ABCABCEDFHình 96 Xét  ABC và  EDF có: A = E ( = 900) AC =EF ( gt ) C = F ( gt )   ABC =  EDF ( g.c.g)a- Bài toán 1: Cho  ABC có A=900 và  DEF có D=900. BA=ED, B= C. Cm rằng: ABC = DEF.ABCDEF3/ Hệ quả:* Hệ quả 1 : Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau. ABC, A = 900, DEF, D = 900 BC = EF, B = E ABC = DEF Hệ quả 2. Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọ của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.GTKLb- Bài toán 2: ACBFEDBài 33. Vẽ tam giác ABC biết AC = 2cm, A = 900, C = 600BAC2 cm600GIảI Vẽ AC = 2cm Vẽ tia Ax vuông góc với AC Vẽ tia Cy sao cho Acy = 600. Hai tia Ax và Cy cắt nhau ở B.Tam giác ABC là tam giác cần vẽ.4/ Luyện tập:Bài 34 : Trên mỗi hình 98, 99 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ? Hình 98ABDCEHình 99ABCDnmnmBài 34 ( H 98) Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời giải Hình 98  ABC =  . (..)Vì có: CAB = .. = n0 AB là cạnh chung ABC = = m0ABDg.c.g DAB ABDABCDnmnmH 99: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời giải:  ABC có ABC = ACB ( gt ) ABD =ACE ( cùng bù với 2 góc bằng nhau) Xét ABD và  .........Có: ABD = ACE ( cmt ), BD = CE ( gt) D = E (gt)  ABD =  .........( g-c-g)ACEABDCEHình 99Xét  ACD và  ABE có D = E (gt) DC = BE ( vì BD = CE  BC+BD = BC+CE); ACD = (gt)  =  ABE (g-c-g)ACEABEACD- Học thuộc và hiểu rõ trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác, hệ quả 1 và hệ quả 2.Hoàn thành cỏc bài tập trong vở bài tập.Bài 36, 37 . ( sbt ).Hướng dẫn học bài ở nhà

File đính kèm:

  • pptChuong II Bai 5 Tiet 28Truong hop bang nhau thu ba cua tam giac gcg.ppt