a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c-c-c? b) Khi nào thì ta kết luận được ΔABC = ΔA’B’C’ theo trường hợp c-c-c?
a) Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc xBy=700 b) Vẽ A є Bx, C є By sao cho AB = 2cm, BC = 3cm. Nối AC?
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 25 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- Góc- cạnh (c-g-c) (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:Câu 1:a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c-c-c? b) Khi nào thì ta kết luận được ΔABC = ΔA’B’C’ theo trường hợp c-c-c?Câu 2:a) Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc xBy=700 b) Vẽ A є Bx, C є By sao cho AB = 2cm, BC = 3cm. Nối AC? Tiết 25§4TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaa) Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, góc B=700- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC- Vẽ góc xBy=700§4TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaa)Bài toán:b) Lưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC§4TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaBài tập:Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, góc B’= 700 , B’C’ = 3cm. Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không?§4TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaA’C’B’§4TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh:Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có: AB = A’B’ B=B’ BC=B’C’ thì ΔABC = ΔA’B’C’ Tính chất cơ bản: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen gữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.§4TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh:3. Hệ quả?3. Nhìn hình bên cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF?Giải: ΔABC và ΔDEF có AB=DE (gt) ∠A=∠D =1v AC = DF (gt ) ΔABC = ΔDEF (cgc)§4TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh: Từ bài toán này hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông?3. Hệ quả Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.§4TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI Bài tập củng cố:Bài 25/118 SGK: Trong các hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?ΔABD = ΔAEDΔGHK = ΔKIG§4TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI Bài tập củng cố:Bài 26/118 SGK: Dưới đây là hình vẽ và giả thiết và kết luận của bài toán:Xét bài toán: Cho ΔABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA, lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng: AB//CE.GTKLΔABCMB=MCMA=MEAB//CE§4TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI Hướng dẫn học ở nhà- Làm bài tập 24, 27, 28, 29 /118-119 SGK- Ôn kỹ trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.cBài 27a/b/c/MA = MEAC = BDBài 28∠BAC = ∠DACXin cảm ơn quý thầy cô!
File đính kèm:
- truong hop bang nhau cgc.ppt