Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 13: Luyện tập (Tiết 1)

HS1 a) Thế nào là định lý? Định lý bao gồm những phần nào?

b) Chữa bài tập 50/tr101- SGK: +)Hãy viết kết luận của định lý sau bằng cách điền vào chổ trống (.)

Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì.

+) Vẽ hình minh họa định lý đó và viết giả thiết kết luận bằng ký hiệu.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 13: Luyện tập (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TËp thĨ líp 7C xin kÝnh chµo c¸c thÇy, c« gi¸o vỊ dù giê h«m nay!HS1 a) Thế nào là định lý? Định lý bao gồm những phần nào? b) Chữa bài tập 50/tr101- SGK: +)Hãy viếtø kết luận của định lý sau bằng cách điền vào chổ trống (...)Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì...+) Vẽ hình minh họa định lý đó và viết giả thiết kết luận bằng ký hiệu.chúng song song với nhauHS2 a) Thế nào là chứng minh định lý?b) Hãy minh hoạ định lý “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” trên hình vẽ, viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu và chứng minh định lý đó.(Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận).Bài giải: GT O1 đối đỉnh O3 KL O1 = O3O3124C/m: Có O1+ O2 = 1800 (1) (Hai góc kề bù) O3+ O2 = 1800 (2) (Hai góc kề bù) O1+ O2 = O3+ O2 (3) (Căn cứ vào (1), (2)) => O1= O3 (Căn cứ vào (3))HÌNH HỌC: Tiết 13: LUYỆN TẬPBT1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lý? Nếu là định lý hãy minh hoạ trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận.a) Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.c) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.(Tiên đề Ơ – Clít)(Khẳng định sai)BT 53/tr102 – SGK: Cho định lý:”Nếu hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc yOx’, x’Oy’, y’Ox đều là góc vuông.a) Hãy vẽ hìnhb) Viết giả thiết, kết luận của định lý.c) Điền vào chổ trống (...) trong các câu sau:1) xOy + x’Oy = 1800 (vì ...... )2) 900 + x’Oy = 1800 (theo giả thiết và căn cứ vào...)3) x’Oy = 900 (căn cứ vào ...)4) x’Oy’ = xOy (vì ... )5) x’Oy’ = 900 ( căn cứ vào ... )6) y’Ox = x’Oy (vì.... )7) y’Ox = 900 ( căn cứ vào ...)d) Hãy trình bày lại chứng minh một cách gọn hơn.xx’yy’O900kề bù12đối đỉnhgiả thiếtđối đỉnh3 BT 53 (d)/tr 102- SGK:Có xOy + yOx’ = 1800 (vì kề bù) xOy = 900 (GT)=> yOx’ = 900=> x’Oy’ = xOy = 900 (đối đỉnh) y’Ox = x’Oy = 900 (đối đỉnh)xx’yy’O900Bài tập 44/tr81-SBT: Chứng minh rằng: Nếu hai góc nhọn xOy và x’O’y’ có Ox//O’x’; Oy // O’y’ thì xOy = x’O’y’. Bài giải: GT xOy và x’O’y’ nhọn Ox // Ox’; Oy // Oy’KL xOy = x’O’y’C/m: Gọi E là giao điểm của Oy và O’x’. Ta có: xOy = x’Ey (đồng vị của Ox // O’x’) x’Ey = x’O’y’ (đồng cị của Oy // Oy’) => xOy = x’O’y’ (= x’Ey)y’EOxyO’x’Định lý là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.Để chứng minh một định lý ta cần tiến hành các bước sau:+ Vẽ hình minh hoạ định lý.+ Dựa theo hình vẽ viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu+ Nêu các bước chứng minh. Mỗi bước gồm khẳng định và căn cứ của khẳng định đó.Bài tập: Cho hình vẽ: Trong đó: DI là tia phân giác của MDN.EDK là góc đối đỉnh của IDMChứng minh: EDK = IDN.Hãy điền vào chổ trống (...) để chứng minh bài toán.GT ....... ........KL .......C/m: IDM = IDN (vì....... ) (1) IDM = EDK ( vì ..... ) (2) Từ (1) và (2) suy ra........ (đpcm)DINMEKEDK = IDNDI là tia phân giác của MDNEDK đối đỉnh với IDMEDK = IDN DI là tia phân giác của MDNđối đỉnhHướng dẫn về nhà:Làm các câu hỏi ôn tập chương I (tr 102; 103 SGK)Làm bài tập số 54; 55; 57 tr 103, 104 SGK; số 43, 45 tr 81; 82 SBT.Hướng dẫn bài 57 tr 104 SGK:Vẽ đường thẳng song song với a đi qua O380O1320x?abKÝnh chĩc søc khoỴ c¸c thÇy, c« gi¸c, chĩc c¸c em häc giái!

File đính kèm:

  • pptHinh 7 Tiet 13 Luyen tap.ppt