Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 25 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c-g-c) (tiếp theo)

Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh - cạnh

Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 25 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c-g-c) (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬHÌNH 7PHÒNG GDĐT QUẬN TÂN PHÚTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHAN BỘI CHAUGV:PHẠM THỊ THANH THỦY KIỂM TRA BÀI CŨ:Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh - cạnhNếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhauLàm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau của hai tam giác?Cho DEF và MPQ như hình vẽ. Do có vật chướng ngại không đo được các độ dài cạnh DF và MQĐẶT VẤN ĐỀDEF23700PMQ23700TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)TIẾT 25 BÀI 4:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biếtAB = 2 cmBC = 3 cm B = 700Hướng dẫn vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2) Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm3) Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm4) Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC1) Vẽ góc xBy = 700 700700C3 cmA2 cmByxLưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa ABC2 cm3cm700yxBài toán: Vẽ tam giác ABC biếtAB = 2cmBC = 3cm B = 700?1Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cm , B’ = 700. AC = A’C’ABC = A’B’C’ (c – c – c)Hãy đo để so sánh cạnh AC và cạnh A’C’ của ABC và A’B’C’Có nhận xét gì về ABC và A’B’C’CA2cm3cm700BC’A’2cm3cm700B’Qua bài toán, em hãy điền vào ô trống cho câu kết luận sau đây :Kết luận:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau CA2cm3cm700BC’A’2cm3cm700B’TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa3cmABC2 cm700yxBài toán: Vẽ tam giác ABC biếtAB = 2cm, BC = 3cm, B = 700II) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh ACBC’A’B’Nếu ABC và A’B’C’ có AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’Thì ABC = A’B’C’Làm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau của hai tam giác? Xét  DEF và  MPQ có : ED = PM = 2 EF = PQ = 3 E = P = 700 Suy ra  DEF =  MPQ (c – g – c) DEF23700PM23700QCủng cố :Trên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?Hình 1Hình 2Hình 3DEFCABQNMHKTIRP21DEFCABHình 1Xét DEF và ABC ta có: EF = BC (gt) B = E (gt) ED = BA (gt) Suy ra DEF = ABC (c – g – c)Hình 2Xét  MNKvà  QHK có : MN = QH (gt) N = H (gt) NK = HK (gt)Suy ra  MNK =  QHK (c – g – c)QNMHKHình 3TIRP21Xét ITR và IPR tacó: TR = PR IR là cạnh chung I1 = I2Nhưng I1 không xen giữa TR và RI; I2 không xen giữa PR và RI.Do đó ITR ≠ IPRDEFCABCần thêm những điều kiện gì để ABC = DEF (c – g – c)Điều kiện: AB = ED và BC = EF Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa3cmABC2 cm700yxBài toán: Vẽ tam giác ABC biếtAB = 2cm, BC = 3cm, B = 700II) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh ACBC’A’B’III) Hệ quả: (sgk/118)Nếu ABC và A’B’C’ có AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’Thì ABC = A’B’C’Thi đua - Thảo luận nhómMBACDChứng minh AB // CD12Xét AMB và CMD tacó: MA = MC (gt) M1 = M2 (đối đỉnh) MB = MD (gt)AMB và CMD (c –g – c) A = C (hai góc tương ứng)Mà hai góc này ở vị trí sole trong AB // CD Hết giờ DẶN DỊ:* Làm bài tập 24, 25, 26 trang 118, 119/ sgk* Xem trước các bài tập trong phần luyện tập

File đính kèm:

  • ppttruong hop bang nhau thu 2 cua tam giac goc canh goc.ppt