Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- Góc – cạnh (c .g. c)

1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa .

Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm,
BC = 3cm, B= 700

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- Góc – cạnh (c .g. c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện : Lê Văn Lành Tổ chuyên môn : Toán –Lý- Tin KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾNNgười thực hiện : Lê Văn Lành Tổ chuyên môn : Toán –Lý - Tin Kiểm tra bài cũ1/ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)2/ Cho hình vẽ:ABCA’B’C’ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC – CẠNH (C .G. C) Tiết 24: 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa . Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 3cm, B= 7000 Cm123456789100 Cm12345678910Bx7000 Cm123456789103cm2cmyCA4)Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC1) Vẽ góc xBy = 700 2) Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm3) Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm0 Cm123456789100 Cm12345678910Cách vẽ:Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm BC = 3cm B= 700By7002cm3cmxACB’A’C’3cm2cm700Hãy đo để kiểm tra sự bằng nhau của AC và A’C’. . AC = A’C’. Vậy: ∆ABC = ∆A’B’C’.(c,c,c) TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC – CẠNH (C .G. C) Tiết 24: Kết luận:Nếu hai cạnh và . của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của thì hai tam giác đó Kết luận:Nếu hai cạnh và . của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của thì hai tam giác đó Qua bài toán, em hãy điền vào chỗ trống cho câu kết luận sau đây :bằng nhaugóc xen giữatam giác kiaCA2cm3cm700BC’A’2cm3cm700B’ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC – CẠNH (C .G. C) Tiết 24: ( 2 )( 3 )( 1 )Δ AOB và Δ DOC có: OA = OD (giả thiết) AOB = DOC (đối đỉnh) OB = OC (giả thiết)Do đó Δ AOB = Δ DOC (c.g.c) Cho hình vẽ .ABODC12Giải TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC – CẠNH (C .G. C) Tiết 24: Nếu không trực tiếp đo thì liệu có cách nào để biết được độ dài từ A đến B không ? ABODC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC – CẠNH (C .G. C) Tiết 24: 50 mDEFCABĐiều kiện: AB = DE và BC = EF TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC – CẠNH (C .G. C) Tiết 24: Trên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?Hình 1Hình 2I2TRP1 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC – CẠNH (C .G. C) Tiết 24: QNMHKXét ITR và IPR tacó: RT = RP IR là cạnh chung I1 = I2Nhưng I1 không xen giữa RT và RI; I2 không xen giữa RP và RI.Do đó ITR không bằng IPRHình 2TIRP21 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC – CẠNH (C .G. C) Tiết 24: 5)AMB và EMC có:ABECMGTKLABCMB = MC ; MA=MEAB // CEHãy sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán2) Do đó AMB = EMC (c.g.c) 4) AMB = EMC => MAB = MEC (hai góc tương ứng)3) MAB = MEC => AB//CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)MB = MC (giả thiết) AMB = EMC (đối đỉnh) MA = ME (giả thiết) Bài 26. Xét bài toán: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB CE .2) Do đó AMB = EMC (c.g.c) MB = MC (giả thiết) AMB = EMC (đối đỉnh) MA=ME (giả thiết)3) MAB = MEC => AB//CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4) AMB = EMC => MAB = MEC (hai góc tương ứng)5)AMB và EMC có:ABECMGTKLABCMB=MCMA=MEAB//CE Kết quả 5  1  2  4  3 Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c).Biết cách trình bày khi chứng minh hai tam giác bằng nhauBT: 24, 27, 28 (sgk)(Tiết sau là tiết luyện tập)

File đính kèm:

  • pptHinh hoc 7Tiet 24 CGC.ppt