Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 36 - Bài 6: Tam giác cân - Luyện tập

Mục tiêu:

- HS củng cố các kiến thức về tam giác cân , tam giác vuông cân; hiểu về tam giác đều và các tính chất của nó.

- HS biết cách vẽ và áp dụng các tính chất đã học vào tính góc của các tam giác trên.

- HS rèn kỹ năng vẽ hình, cách trình bày bài toán chứng minh

II. Chuẩn bị: GV: - sgk, êke, compa, thước kẻ

- Bp1(kt), Bp2(50/127).

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 36 - Bài 6: Tam giác cân - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ngày soạn: 10.01.2009 Tiết 36 Ngày giảng: 15.01.2009 §6. TAM GIÁC CÂN(tt) - luyÖn tËp I. Mục tiêu: - HS củng cố các kiến thức về tam giác cân , tam giác vuông cân; hiểu về tam giác đều và các tính chất của nó. - HS biết cách vẽ và áp dụng các tính chất đã học vào tính góc của các tam giác trên. - HS rèn kỹ năng vẽ hình, cách trình bày bài toán chứng minh II. Chuẩn bị: GV: - sgk, êke, compa, thước kẻ - Bp1(kt), Bp2(50/127). HS: sgk, êke, compa, Bp nhóm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lý về tính chất của tam giác cân Làm bài 46(a)/SGK; 49(a)/SGK - NX, KL, ghi điểm. 1 HS trả bài Hs lớp làm nháp, nx,... 3. Tam giác đều: - Giới thiệu định nghĩa như SGK hướng dẫn hs cách vẽ tam giác đều bằng thước và compa + Vẽ 1 cạnh bất kỳ BC + Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC các cung tâm B và C có cùng bán kính bằng BC sao cho chúng cắt nhau tại A. Nối AB, AC ABC là tam giác cần vẽ - Hs hoàn thành ?4 => hệ quả - Em có cách nào khác để c/m tam đều mà không dựa vào định nghĩa? Định nghĩa: SGK/126 Cho ABC có A AB = AC = CA => Cho ABC là tam giác đều B C Hệ quả: SGK/127 Luyện tập: - Chuẩn bị hình vẽ trên Bphụ * Khắc sâu về tam giác cân nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy và ngược lại - Với câu b có nhiều cách - Cho hs trình bày tất cả các cách đó + CM a. AED cân b. EIB = DIC - Với cách CM câu a, thì câu b em CM như thế nào? + Nối ED, em đặt thêm các câu hỏi nào? Hãy CM + Câu d có nhiều cách - Hs thực hiện yêu cầu bài toán A Bài 50/SGK: a) E D b) B C Bài 51/SGK: - Hs đọc đề bài, vẽ hình ghi gt, kl theo từng ý 1 hs Hs hoạt động nhóm Các nhóm trình bày bài giải của nhóm mình a/ So sánh ABD = ACE (c.g.c) => b/ IBC là tam giác gì? Vì sao? Ta có , Mà (theo câu a) => =>IBC là tam giác cân d/ EIB = DIC Ta có EAB; DAC AE + EB = AB và AD + DC = AC Mà AE = AD và AB = AC => EB = DC Ta có EBC = DCB => EC = DB Mà IC = DB (IBC cân) =>EC - IC = DB - EB (E, I, C và D, I, B thẳng hàng) hay EI = DI => BEI = CDI (c.c.c) Củng cố: - Nhắc lại từng kiến thức đã học trong bài - Để CM 1 tam giác đều ta phải c/m điều gì? - Đây là nội dung hệ quả 2 và 3. Về nhà trình bày phần c/m vào vở. + Tam giác có 3 góc bằng nhau + Tam giác cân có 1 góc bằng 600 Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại kỹ thế nào là tam giác đều? Tính chất? Để c/m 1 tam giác đều ta cần phải c/m điều gì? - Làm bài tập 47,48,49/127; 52/128sgk. - Chuẩn bị bài “Định lý pitago” + Soạn ?1, ?2 => Định lý Pitago? + Soạn ?3, ?4 - Chuẩn bị thước, êke. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 36.doc