Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 24: Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Kiểm tra, nhắc lại kiến thức cũ:

1/ Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, cho ví dụ?

y tỉ lệ thuận với x  y = k.x (k ≠ 0)

2/ Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?

- Khối lượng m và thể tích V của thanh kim loại đồng chất là hai đại lượng tỉ lệ thuận

 

ppt6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 24: Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ NBK 2010-2011HỘI GIẢNG 20-113/ Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?Kiểm tra, nhắc lại kiến thức cũ:1/ Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, cho ví dụ?y tỉ lệ thuận với x  y = k.x (k ≠ 0)Ví dụ: - Quãng đường đi được S và thời gian t đi trong chuyển động đều là hai đại lượng tỉ lệ thuậnS = v.t- Khối lượng m và thể tích V của thanh kim loại đồng chất là hai đại lượng tỉ lệ thuậnm = D.V Nếu y và x tỉ lệ thuận với nhau thì:2/ Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? (các tỉ số ở đây đều có nghĩa)Hai thanh chì có thể tích là 12 cm và 17cm. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g. 331/ Bài toán 1:Tiết 24: §2 . mét sè bµi to¸n vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10 cm và 15 cm. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g.33?1Lớp làm ?1 ở phiếu học tập theo nhóm!Chú ý: Bài toán trên còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.V1217V2-V1= ?1mm1= ?m2= ?m2-m1= 56,5?V1217V2-V1= 51mm1= ?m2= ?m2-m1= 56,511,3=12x11,3=17x11,3=56,5:5Phieu HT PHIẾU HỌC TẬP- Gọi khối lượng của hai thanh kim loại tương ứng là m1 (g) và m2(g). - Vì khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất tỉ lệ thuận với nhau nên theo đề bài ta có : và - Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau suy ra:Do đó:Vậy khối lượng hai thanh kim loại lần lượt là 89g và 133,5g 2/ Bài toán 2: Tam gi¸c ABC cã sè ®o c¸c gãc lµ A, B, C lÇn l­ît tØ lÖ víi 1; 2; 3. TÝnh sè ®o c¸c gãc cña tam gi¸c ABC?Tiết 24: §2 . mét sè bµi to¸n vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn?2 Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 23/ Bài tập làm thêm: (Bài 10/56sgk) Mét tam gi¸c cã ®é dµi c¸c c¹nh lÇn l­ît tØ lÖ víi 2; 3; 4. TÝnh ®é dµi c¸c c¹nh cña tam gi¸c ®ã? BiÕt chu vi cña nã lµ 54cm.Chú ý: Bài toán trên còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 54 thành ba phần tỉ lệ với 2, 3 và 4.H­íng dÉn vÒ nhµ Xem lại ĐN và t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Xem và nắm chắc cách giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận vừa học. Làm các bài tập 7, 8, 9, 10 /sgk trang 56. Bài 7: (Làm mức dẻo)2kg dâu  3kg đường2,5kg dâu  ? kg đườngHD: Gọi x là KL đường cần tìm Vì KL dâu và KL đường ở đây là hai đại lượng TLT nên: Bài 8: (Trồng và chăm sóc cây xanh)7A + 7B + 7C  24 cây32hs +28hs + 36hs  24 cây?cây ?cây ?câyHD: - Gọi x, y, z là số cây trồng tương ứng của lớp 7A, 7B, 7C - Vì số cây và số HS ở đây là hai đại lượng TLT nên: và x + y+ z = 24 - Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau  x, y, z?Bài 9: (hợp kim Đồng bạch)Niken + Kẽm + Đồng  150kg 3x + 4x + 13x  150kg ? g ? g ? gHD: - Gọi x, y, z là KL tương ứng của Niken, Kẽm, Đồng - Vì KL Niken, Kẽm, Đồng lần lượt TLT với 3, 4, 13 nên: và x + y+ z = 150 - Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau  x, y, z?

File đính kèm:

  • pptmot so bai toan Ti le thuan.ppt