Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 21: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c.g.c)

 ? Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh?

 Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 21: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: Vương Thị Ngọc Hồi - Đơn vị : Tổ Khoa học xã hội - Trường Trung học cơ sở Cộng Hoà. chào Mừng Các thầy cô giáo về dự giờ hình học lớp 7B ? Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh? kiểm tra bài cũ Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Đo khoảng cỏch giữa hai điểm A và B bờn bờ hồ nướcB’A’OBA120mA’B’ = 120m  AB = 120mtiết 24trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giáccạnh - góc - cạnh (c.G.C) Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biếtAB = 2 cm, BC = 3 cm, = * Cách vẽ: Giải: - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2 cm.- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3 cm. - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giỏc ABCy.Bx...AC- VẽBài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’ biếtA’B’ = 2 cm, B’C’= 3 cm, 700 B 2cmAC3cmHãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Từ đó có kết luận gì về hai tam giác ABC và A’B’C’?700 B’ 2cmA’C’3cmĐo AC = cmĐo A’C’ = cm ABC ......  A’B’C’Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. NMQ BACHai tam giác sau có bằng nhau không? Vì sao?Hai tam giác trên không bằng nhau. Vì góc Q không là góc xen giữa hai cạnh NM và NQ Bổ sung thêm một điều kiện (về cạnh hoặc góc) để hai tam giác sau bằng nhau?2) => ABC = DEF (c.g.c)1) AC = DF=> ABC = DEF (c.c.c)ADCB?2Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?Hình 80Đo khoảng cỏch giữa hai điểm A và B bờn bờ hồ nướcB’A’OBA120mHóy chứng tỏ rằng nếuA’B’ = 120m  AB = 120mXột AOB và A’OB’ cú: OA = OA’ (gt) ễ1= ễ2 (đối đỉnh) OB = OB’ (gt)  AOB = A’OB’ (c.g.c) AB = A’B’(Hai cạnh tương ứng) mà A’B’ = 120m  AB = 120m 12Bài 25-T118(Sgk): Trên hình 82, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?BEDCA12Hỡnh 82QPNMHỡnh 8412Đáp án:EDCBA12Hỡnh 82Xét BAD và EAD Cú: AB = AE (gt) (gt)AD: cạnh chung  BAD = EAD(c.g.c)NHỡnh 84QPM12 NMP và QMP khụng bằng nhau Vỡ: Xét NMP và QMP có: PN = PQ (gt) MP: cạnh chung (gt) nhưng khụng phải là gúc xen giữa. Bài 26Bài 26-T118(Sgk): Xét bài toán“Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE”EMCBAABCMB = MCMA = MEGTKLAB // CEBài 26-T118(Sgk):5) AMB và EMC cú:1) MB = MC (gt) AMB = EMC (đối đỉnh) MA = ME (gt) 2) Do đú AMB = EMC (c.g.c)4) AMB = EMC  MAB = MEC (hai gúc tương ứng)3) MAB = MEC  AB // CE (So le trong)1) MB = MC (gt) AMB = EMC (đối đỉnh) MA = ME (gt) 2) Do đú AMB = EMC (c.g.c) 3) MAB = MEC (So le trong)4) AMB = EMC  MAB = MEC (hai gúc tương ứng)5) AMB và EMC cú:Hãy sắp lại năm câu cho hợp lí?hướng dẫn học ở nhàNắm vững cách vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và góc xen giữaHọc thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau c.g.c Làm các bài tập 24, 27, 28, 29(SGK/ 118 – 120.) Đọc trước mục3: Hệ quảGiờ học tới đây là kết thúcxin mời các em và các thầy cô nghỉxin chào và hẹn gặp lại

File đính kèm:

  • pptT24 Truong hop CGC.ppt