Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh –cạnh- Cạnh (c.c.c) (tiết 1)

• Khi có biểu tượng các em ghi bài vào vở

• Trong lớp phải trật tự nghe giảng

• Ghi chép bài đầy đủ,hăng hái phát biểu

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh –cạnh- Cạnh (c.c.c) (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam20-11Một số qui định trong giờ họcKhi có biểu tượng các em ghi bài vào vởTrong lớp phải trật tự nghe giảngGhi chép bài đầy đủ,hăng hái phát biểuKiểm tra bài cũ: 1.Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Để xét xem hai tam giác cóbằng nhau hay không ta xét những điều gì? Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh –cạnh- cạnh (c.c.c) Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh –cạnh- cạnh (c.c.c) 1)Vẽ tam giác biết ba cạnh *)Bài toán: a)Vẽ tam giácABC biết AB=2cm,BC=4cm,AC=3cm ABCTrường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh –cạnh- cạnh (c.c.c) *)Bài toán: a)Vẽ tam giác ABC biếtAB =2cm,BC=4cm,AC =3cm. b)vẽ tam giác A’B’C’ mà A’B’=AB,B’C’=BC,A’C’=AC Tiết:22 Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh –cạnh- cạnh (c.c.c)*)Bài toán:a)Vẽ tam giác ABC biếtAB =2cm,BC=4cm,AC =3cm.b)vẽ tam giác A’B’C’ mà A’B’=AB,B’C’=BC,A’C’=ACc)Đo và so sánh các góc :Â và Â’, và , và Có nhận xét gì về hai tam giác trên.1)Vẽ tam giác biết ba cạnhCâuC:Hoạt động nhóm đôi Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Nếu  ABC v à A’B’C’có: AB=A’B’ AC=A’C’ BC=B’C’ thì ABC= A’B’C’(c.c.c) Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh –cạnh- cạnh (c.c.c)1)Vẽ tam giácbiết ba cạnh2)Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh –cạnh.ABCA’B’C’Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh –cạnh- cạnh (c.c.c)1)Vẽ tam giác biết ba cạnh2)Trường hợp bằng nhau cạnh –cạnh –cạnh3)Luyện tập*)Bài1:Cho CAD Có Â=1200a)Trên nửa mặt phẳng bờ CD không chứa điểmA,vẽ CBD sao cho CB=CA,DB=DAb)Tìm số đo góc B.Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh –cạnh- cạnh (c.c.c)3)Luyện tậpBài 1Bài 2:(Bài17sgk)Trên mỗi hình 68,69,70 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?CABDMNPQHEQNh68h69h70 Có thê em chưa biếtKhi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định .Tính chất đó của tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế .Hình 75 minh hoạ một khung gồm bốn thanh gỗ (tre,sắt ...)khớp với nhau ở đâu mỗi thanh ,khung này dễ thay đổi hình dạng (h75a và h75b).Nhưng nếu đóng thêm một thanh chéo (h76)thì hình dạng của khung sẽ không thay đỏi.Chính vì thế trong các công trình xây dựng các thanh sắt thường được ghép với nhau thành các tam giác ví dụ trong xây dựng cầu đường.h 75ah 75bh 76Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh –cạnh- cạnh (c.c.c)1)Vẽ tam giác biết ba cạnh2)Trường hợp bằng nhau cạnh –cạnh –cạnh3)Luyện tập4)Hướng dẫn về nhà:Rèn kỹ năng vẽ tam giác biết ba cạnhHọc thuộc trường hợp bằng nhau c.c.cLàm bài tập15,16,17sgk,bài 28,29,30SBT

File đính kèm:

  • pptt22.ppt