Bài giảng Tiết 13 - Bài 4: trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc – cạnh (c.g.c)

Kiểm tra bài cũ:

Nêu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh?

Áp dụng: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC như hình vẽ. Chứng minh ΔABM = ΔACM.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 13 - Bài 4: trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc – cạnh (c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH TIẾT 13 - §4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC – CẠNH (c.g.c) Giáo viên: Lê Hoàng Oanh Lớp : 7A6 ĐÁP ÁN Xét ΔABM và ΔACM có: AB = AC (gt) AM là cạnh chung BM = CM (gt) Do đó: ΔABM = ΔACM (c.c.c) Hai tam giaùc có bằng nhau không? Chúng không rơi vào trường hợp bằng nhau mình đã học phải không? Cho DEF vaø MPQ nhö hình veõ. Ngoài trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của tam giác, còn trường hợp nào khác nữa không? Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, §4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC – CẠNH (c.g.c) Tiết 13 700 C 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC Giải 2cm 3cm x’ 3cm 3cm AC = A’C’ = 3cm ΔABC và ΔA’B’C’có: AB = A’B’ = 2cm AC = A’C’ = 3cm BC = B’C’ = 3cm Nên ΔABC = ΔA’B’C’ (c.c.c) ΔABC = ΔA’B’C’ (c.g.c) ΔABC và ΔA’B’C’có: 2cm 3cm 2cm 3cm Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tính chất: 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh: §4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC – CẠNH (c.g.c) Tiết 13 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: ?2 Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao? Do đó: ΔABC = ΔADC (c.g.c) 3. Hệ quả: Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận. Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Hai tam giác vuông ABC và DEF có: AB = DE AC = DF Do đó: ΔABC = ΔDEF (c.g.c) Bài 1 (Bài 25 – Trang 118 – SGK) Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao? Hình 82 Xét ΔABD và ΔAED có: AB = AE (gt) Â1=Â2 (gt) AD là cạnh chung Do đó: ΔABD = ΔAED (c.g.c) Nhưng ΔMNP và ΔMQP không bằng nhau vì hai cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau . Bài 2 Cho các hình vẽ sau đây. Hãy nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh ? Bằng cách chọn đáp án đúng. Bài 2 A. B. C. D. BC = DC Bài 2 A. B. C. D. AM = EM AB = EC Bài 2 A. B. C. D. AD = BC AC = BD HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh. - Làm các bài tập : 24, 26 trang 119 – SGK. 37, 38, 40 trang 102 – SBT.

File đính kèm:

  • ppttruong hop bang nhau cgc.ppt