Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-Cạnh-cạnh(c.c.c)

Bài toán 1:

Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.

- Vẽ cạnh BC = 4cm.

- Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC, vẽ các cung tròn (B ; 2 cm) và (C ; 3 cm)

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-Cạnh-cạnh(c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYấ̃N TRUNG TRỰCKÍNH CHÀO CÁC THẦY Cễ VỀ DỰ GIỜ Moõn : Toaựn - Lụựp 7/1BA1) Phỏt biểu định nghĩa hai tam giỏc bằng nhau.2) Cho  ABC =  DEH .Tỡm cỏc cạnh bằng nhau ,cỏc gúc bằng nhau? ABC =  DEH AB = DE; AC = DH; BC = EHKiểm tra bài cũ:=>?Đặt vấn đềMPNDFEMNP và DEFCú MN = DEMP = DF NP = EFthỡ MNP ? DE E?1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Giải:- Vẽ cạnh BC = 4cm.- Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC, vẽ các cung tròn (B ; 2 cm) và (C ; 3 cm) - Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC.ACB4cm3cm2cmTiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)Bài toỏn 2: Cho ABC như hỡnh vẽ a) Veừ A’B’C’ co ự: B’C’= BC, A’B’=AB, A’C’= ACb) Haừy ủo cỏc gúc của hai tam giỏc roài hoàn thành vào chỗ trống:C) Coự nhaọn xeựt gỡ veà  ABC vaứ  A’B’C’?B CA243Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)B CAa) Veừ A’B’C’ co ự: B’C’= BC, A’B’=AB, A’C’= ACb) Haừy ủo cỏc gúc của hai tam giỏc rồi hoàn thành vào chỗ trống:B’ C’A’B CAB’ C’A’Kết quả đo:Bài cho:AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' ABC  A'B'C'=Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)2.Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).Nếu ba cạnh của tam giỏc này bằng ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau. Tớnh chất: SGK/113Nếu ba cạnh của tam giỏc này bằng ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau. Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)2.Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).AB = A’B’BC = B’C’Tớnh chất: SGK/113Nếu ABC và A’B’C’ cú:thỡ ABC = A’B’C’ (c.c.c)AC = A’C’ABCA’B’C’MNP và DEFCú MN = DEMP = DFNP = EFthỡ MNP ? M'N'P'MPNDFE thỡ MNP = DEF (c.c.c)?2 . Tỡm soỏ ủo cuỷa goực B treõn hỡnh 67 .Xeựt  ACD vaứ  BCD coự :Giaỷi AC = BC ( gt )AD = BD ( gt )CD caùnh chung ACD =  BCD (c.c.c ) = ( 2 goực tửụng ửựng ) = 1200ACBD1200 Bài tập 1:Treõn hỡnh sau, coự caực tam giaực naứo baống nhau? Vỡ sao ?ACBHỡnh 1DPMQNHỡnh 2Bài tập 1 :Treõn hỡnh sau, coự caực tam giaực baống nhau naứo? Vỡ sao ?Xeựt  ABC vaứ  ABD coự :AC = AD ( gt )BC = BD ( gt )AB caùnh chung DACB ABC =  ABD ( c.c.c )Hỡnh 1Bài tập 1:Cho hỡnh vẽ.Chứng minh rằng: MN // PQ; MP // NQ Hỡnh 2PMQNXeựt  MNQ vaứ  PQM coự :MN = PQ ( gt )MP = NQ ( gt )MQ caùnh chung  MNQ = PQM ( c.c.c )Treõn hỡnh sau, coự caực tam giaực naứo baống nhau? Vỡ sao ?( Hai gúc tương ứng )MN // PQMà ở vị trớ so le trongXeựt  EHI vaứ  EKI coự :EH = IK ( gt )HI = EK ( gt )EI caùnh chung KEHI EHI=  IKE ( c-c-c )Hỡnh 3Xeựt  EHK vaứ  IKH coự :EH = IK ( gt )EK = HI ( gt )HK caùnh chung  EHK =  IKH ( c-c-c )Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc (c-c-c)Cỏch vẽ tam giỏc biết ba cạnhTớnh chấtHướng dẫn về nhà- Naộm vửừng caựch veừ tam giaực bieỏt ủoọ daứi 3 caùnh .- Hoùc thuoọc vaứ vaọn duùng ủửụùc tớnh chaỏt trửụứng hụùp baống nhau c-c-c , vieỏt ủuựng thửự tửù ủổnh tương ứng.- Laứm BTVN : 15 ; 16 ; 18 ; 19 trang 114 ( SGK ) . - Chuẩn bị tiết sau luyện tập , đem theo dụng cụ vẽ hỡnh Chỳc quớ thầy cụ sức khỏe và hạnh phỳc

File đính kèm:

  • pptTRUONG HOP BANG NHAU CCC(4).ppt