Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 22 : Luyện tập

Mục tiêu

– HS được củng cố các kiến thức về hàm số và đồ thị của hàm số.

– Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số

– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ hình.

Phương tiện dạy học:

– GV:Compa, thước thẳng.

– HS: Thước kẻ, com pa, các kiến thức về hàm số.

Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 22 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 : LUYỆN TẬP Mục tiêu – HS được củng cố các kiến thức về hàm số và đồ thị của hàm số. – Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số – Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ hình. Phương tiện dạy học: – GV:Compa, thước thẳng. – HS: Thước kẻ, com pa, các kiến thức về hàm số. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu yêu cầu kiểm tra Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? Đồ thị của hàm số là gì? Thế nào là hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến? Gọi HS nhận xét GV nhận xét và ghi điểm Một HS lên bảng trả lời. HS cả lớp theo dõi để nhận xét câu trả lời. của bạn. SGK/42,43,44 HS nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS làm bài tập 4/45 Muốn vẽ đồ thị của hàm số y=x trước tiên ta phải làm như thế nào? Hãy xác định hai điểm đó? Cho HS nghiên cứu SGK trong thời gian 5 phút sau đó lần lượt HS đứng tại chỗ trả lời. Gọi HS nhận xét Qua câu trả lời của HS, GV tổng kết lại và trình bày một cách đầy đủ các bước thực hiện vẽ đồ thị y=x Cho HS làm bài tập 5/45 Yêu cầu HS vẽ đồ thị của hàm số y=2x và y=x trên cùng một mặt phẳng tọa độ, vẽ tiếp đường thẳng y=4 cắt y=2x và y=x tại A và B Tung độ của điểm A là bao nhiêu? Vì sao? Tìm hoành độ của điểm A Tương tự như trên yêu cầu HS tìm tọa độ điểm B Muốn tính chu vi của tam giác OAB ta cần phải biết độ dài của những đoạn thẳng nào? Hay tính các đọan thẳng đó. Hãy tính diện tích của tam giác OAB HS đọc yêu cầu của bài 5/45 Ta phải tìm được hai điểm thuộc đồ thị O(0;0), A(1; ) HS nghiên cứu SGK trong thời gian 5 phút rồi nêu các bước thực hiện vẽ đồ thị của hàm số đó. HS nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung ý kiến cho đầy đủ. HS đọc yêu cầu của bài tập 5/45 HS vẽ hình vào vở của mình một HS lên bảng vẽ hình Tung độ của điểm A là 4 vì là giao điểm của y=2x và y=4 HS suy nghĩ trả lời. HS tìm tọa độ điểm B Ta cần biết độ dài đoạn thẳng OA, OB, AB. HS đứng tại chỗ tính. HS đứng tại chỗ trả lời. Bài 4/45. – Vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 1 đơn vị, một đỉnh là O, ta được đường chéo OB có độ dài – Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh CD=1 cạnh OC=OB=, ta được đường chéo OD có độ dài bằng – Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O một cạnh bằng 1 đơn vị và một cạnh có độ dài bằng , ta được điểm A(1;) – Vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ O và điểm A ta được đồ thị của hàm số y=x Bài 5/45 – Tìm tọa độ điểm A: trong phương trình y=2x cho y=4 thì x=2, ta có A(2;4) – Tìm tọa độ điểm B: trong phương trình y=x thay y=4 tìm được x=4, ta có tọa độ điểm B(4;4) – Tính chu vi OAB: Ta có AB=4–2=2(cm) Áp dụng định lý Pitago ta có: OA= OB= Gọi P là chu vi OAB ta có: P=2++(cm) – Tính diện tích OAB. Gọi S là diện tích của OAB ta có: S.2.4=4(cm2) Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 6,7/45,46 Bài tập 7: Muốn chứng minh f(x1)<f(x2) tính f(x1)–f(x2) để đưa đến x1–x2<0 từ đó dẫn đến điều cần chứng minh. Đọc trước bài “Hàm số bậc nhất” và dựa vào đó trả lời các câu hỏi sau: Thế nào là hàm số bậc nhất? Tính chất của hàm số bậc nhất?

File đính kèm:

  • doct20.doc