Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 28 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (tiết 2)

1- Phát biểu tính chất về các trường hợp bằng nhau c-c-c và c-g-c của hai tam giác đã học?

2- Cần bổ sung thêm yếu tố nào để hai tam giác ở hình vẽ sau bằng nhau?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 28 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáoGV: Nguyễn Thỳy Hồng 1 Trường PTDTBTTHCS Cỏn Chu Phỡn1- Phát biểu tính chất về các trường hợp bằng nhau c-c-c và c-g-c của hai tam giác đã học?2- Cần bổ sung thêm yếu tố nào để hai tam giác ở hình vẽ sau bằng nhau?Câu hỏi3BAA’CB’C’=>Có thể bổ sung yếu tố góc được không?Tiết 28 - Bài 5 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh- góc ( g-c-g) 1- Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề- Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, B=600, C =400.4Để trả lời câu hỏi này , chúng ta vào bài mới!a) Bài toán:4BAyx600400* Giải: c- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600, BCy = 400Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm; B = 600; C = 400- Hai tia trờn cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC 906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400 Lưu ý: Ta gọi gúc B và gúc C là hai gúc kề cạnh BC. Khi núi một cạnh và hai gúc kề, ta hiểu hai gúc này là hai gúc ở vị trớ kề cạnh đú.Bài toán Vẽ tam giác EFG biết EF = 3cm, E = 800, F = 1000. Vậy để vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề, cần điều kiện gỡ? => Điều kiện để vẽ một tam giác, biết một cạnh và hai góc kề là: tổng hai góc đó nhỏ hơn 1800906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400x906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400yEF3cm8001000 XyA’600400?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: B’C’=4cm, B’ = 600, C’= 400.Vậy tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có bằng nhau không?B’C’4cm x By4cmAC600400Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AB = A’B’. Vì sao ta kết luận được ∆ABC = ∆A’B’C’? x By4cmAC600400 B’x’Y’4cmA’C’600400Kiểm nghiệmNếu B = b’, bc = b’c’, c = c’ => abc = a’b’c’ ? 6BAC2- Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - gócB’A’C’Tính chất7Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau (g-c-g)KLABC = A’B’C’GT ABC và A’B’C’Có B = B’, BC = B’C’, và C = C’ Tam giác ABC và tam giác a’b’c’ có những yếu tố nào bằng nhau? So sánh hai tam giác này ?Đối chiếu với đáp án!1.Vẽ tam giỏc biết một cạnh và hai gúc kềTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GểC - CẠNH - GểC ( g.c.g )2.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc?2Tỡm cỏc tam giỏc bằng nhau trờn hỡnh 94,95,96Hỡnh 95 Hỡnh 96Hỡnh 94FEDABCEFGHOADCBXét DAB và BCD có: Do đó DAB = BCD (g.c.g)DB cạnh chungTa có Mà và ở vị trí SLTEF // GHXét DAB và BCD có: EF = GH (gt)Do đó OEF = OGH (g.c.g)Xét ABC và EDF có: AC = EF (gt)Do đó ABC = EDF (g.c.g)1.Vẽ tam giỏc biết một cạnh và hai gúc kềTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GểC - CẠNH - GểC ( g.c.g )2.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc3.Hệ quảHệ quả 1 : Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thi hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hệ quả 2 : Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thi hai tam giác vuông đó bằng nhau.DEFABCABC = DEFABC ,DEF ,BC = EF ,GTKLChứng minhXét ABC = DEF có :Xét ABC vuông tại A (gt) có :( t/c tam giác vuông)CM tương tựMà BC = DE (gt)Do đó ABC = DEF (g.c.g) Bài tậpHai tam giác ở mỗi hình sau có bằng nhau không? Nếu bằng nhau thì theo trường hợp nào?H1H5H3H2C-c-cC-g-cg-c-gH2? H4?H4 không thểCác nhóm ghi đáp án vào bảng!14đối chiếu với đáp án trên bảng!H4!Bài 34 trang 123: Trên mỗi hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?ABCDEH9916CABDH98nnmm2112Chú ý: H99 có 2 cặp tam giác bằng nhau !ứng dụng thực tếAB Em có thể đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B bị ngăn cách bởi con sông hay không ?ADCBExymBài tập về nhà: - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 3 của tam giác và 2 hệ quả.- Chứng minh hệ quả 1- Làm các bài: 33; 34b; 35, 36,37 ( sgk-123) BT 40;45 ( sách bài tập- 104)Xin cám ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh!Chúc Các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh mạnh khỏe17Bài hôm nay đến đây là hết

File đính kèm:

  • ppttruong hopbang nhau cua tam giac gcg.ppt
Giáo án liên quan