KIỂM TRA BÀI :
Câu 1 : Phát biểu định lí tổng 3 góc của tam giác ?
Ap dụng : Tính góc x trong hình vẽ sau
Theo định lý tổng 3 góc cuả tam giác :
Câu 2 : Phát biểu định lý 2 góc nhọn trong tam giác vuông ?
Ap dụng : Tính góc x trong hình vẽ sau
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 20 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN GÒ VẤPKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIAÓ Câu 1 : Phát biểu định lí tổng 3 góc của tam giác ? Câu 2 : Phát biểu định lý 2 góc nhọn trong tam giác vuông ?Aùp dụng : Tính góc x trong hình vẽ sau MHxN620380BDAECx250KIỂM TRA BÀI :Aùp dụng : Tính góc x trong hình vẽ sau Theo định lý tổng 3 góc cuả tam giác : Ta có : Theo định lý tổng 2 góc cuả tam giác vuông : Ta có : (ABD vuông tại D)(ACE vuông tại E)Vậy :TIẾT 20 - BÀI 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa?1Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau Hai đỉnh A và A’ ; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng Hai góc A và A’ ; B và B’; C và C’ gọi là hai góc tương ứng Hai cạnh AB và A’B’ ; AC và A’C’ ; BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng 2. Kí hiệu Người ta quy ước kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác , các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự . Định nghĩa : Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau , các góc bằng nhau .( SGK/110) :ACBC’B’A’ABC = A’B’C’ AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ; ;?1Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ . Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm trên hình đó ACBC’B’A’AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ; ;Các cặp hình sau có bằng nhau không ? Bài toán :RTSFED9101210127I)))HK700650P))MN700800RST DEFMNP IHKABC MNPACB))))MPN))))ACBMPN//////XXACB))))///X/MPN))))///X/?2a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau ) ? Nếu có , hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó .b) Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh A ; góc tương ứng với góc N ; cạnh tương ứng với cạnh AC .Cho hình 61 :)//x\))CAB)//x\))PMNa) ABC = MNPĐỉnh A tương ứng với đỉnh M Góc N tương ứng với góc B Cạnh AC tương ứng vơí cạnh MPc) Điền vào chỗ trống ( .) : ACB = ; AC = . ; = c) ACB = MPN ; AC = MP ; = ))(ACB700500DFE3Cho ABC = DEF . Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC ?3Trả lời : BC = EF = 3 ( 2 cạnh tương ứng )Ta có : Mà : ABC = DEF ( giả thiết ) ( 2 góc tương ứng )//x/BCA800300/IMN//x800300 ABC = INM ABC = IMN ACB = INM BAC = INM 4.3.2.1.ĐSSĐTRẮC NGHIỆM :Quan sát hình vẽ ,chọn câu viết đúng – sai Câu 1: Q H // R P 400 800 800 600 // /// ///Câu 2 : PRQ = HQR PQR = QHR PQR = HRQ A .B.C.ĐsĐCủng cố :Bài 11 / Tr 112ACBKIHTìm cạnh tương ứng vơí cạnh BC . Tìm góc tương ứng vơí góc H Tìm các cạnh bằng nhau , các góc bằng nhau Cho A B C = H I K Trả lời :a) * Cạnh tương ứng vơí cạnh BC là cạnh IK * Góc tương ứng vơí góc H là góc A AB = HI ; AC = HK ; BC = IK ; ;ACBKIHHƯỚNG DẪN TỰ HỌC Học sinh học thuộc định nghiã 2 tam giác bằng nhau Làm bài tập 12 /SGK – Tr.112 Chuẩn bị bài “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất cuả tam giác” (cạnh – cạnh – cạnh )
File đính kèm:
- Hai tam giac bang nhau(13).ppt