Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 35 : Tam giác cân (Tiếp theo)

Định nghĩa

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

 A là góc ở đỉnh

 

ppt37 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 35 : Tam giác cân (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài hội giảngMôn hình học Lớp 7 Tiết 35 : Tam Giác cân Tổ Khoa học tự nhiên Trường t.h.c.s trỰC THáiNgười dạy : Đỗ Văn Thỉnh NHiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ hội giảng Định nghĩa Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.Cạnh bênCạnh đáy A là góc ở đỉnhABC é B và C là góc ở đáy é é?1Tìm các tam giác cân trên hình 112 . Kể tên các cạnh bên , cạnh đáy , góc ở đáy , góc ở đỉnh của các tam giác cân đó. EDABC42h222Hình 112Cạnh bênTam giác cânCạnh đáyGóc ở đáyGóc ở đỉnhABC cân tại AAHC cân tại AAB;ACAC;AHDECHBC AD E cân tại AAD;AEHAC éBAC é ACH; AHC é é DAE é ABC; ACB é é ADE; AED é éABCDAB=AC; ( c.g.c) ADB = ADCCAB B= C é é BAD= CAD; é éAD cạnh chungTrong một tam giác cân , hai góc ở đáy bằng nhauĐịnh Lí 1:Cho tam giác ABC cân tại A(hình vẽ) , tia phân giác của góc A cắt BC ở D . Hãy so sánh góc ABD và góc ACD ?2(sgk/126)D .ACB ADB = ADC(c.c.c) B= C é é ADB = ADC (g.c.g)12DACBABC cân tại AAB=AC Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân Định lí 2:Khi và chỉ khiBài đọc thêm ( sgk/128) B= C é é B= C é éĐịnh lí 1:Định lí 2:GTKLAB=AC ABC ABCAB=ACABCAB=AC AB=AC é é B= C é é B= CABC : AB=AC B= C é é AEC cân tại A ABD cân tại A IHG cân tại I AMB cân tại M AMC cân tại M ABC cân tại ABài tập:Trong các tam giác trên hình 1,2,3 tam giác nào là tam giác cân ? Vì sao?BACDE7040HGI00MACB 12 Hình 1Hình 3Hình 2700Hình.3CMAB21 AMB= AMC é é AMB+ AMC=180 é é0 AMB= AMC=90 é é0 AMB AMC (c.c.c) =Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.Định nghĩa: AMB vuông cân tại M ABC vuông cân tại A450450 AMC vuông cân tại MCMAB21AMCĐịnh nghĩa:Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.ACB Kết luận:AB=AC=> ABC cân tại A BA=BC=> ABC cân tại B => B= C é é=> A= C é é=> A= B= C é é éTa có A+ B+ C é é é=1800=> A= B= C= é é é600?4(sgk/126)Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600 600600 ABC đều DEF đều Hình 1 Hình 2Bài toán: Mỗi tam giác trong các hình sau có phải là tam giác đều không ? Vì sao?ACBDFE600? Kết luận:-Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.- Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60 thì tam giác đó là tam giác đều.0-Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.- Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60 thì tam giác đó là tam giác đều.0-Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600*Hệ quả NAPKMTrong hình vẽ sau tam giác nào là tam giác cân , tam giác nào là tam giác nào đều ? Vì sao?Bài tập:Hướng dẫn về nhà*Nắm vững định nghĩa , tính chất và các cách nhận biết : -Tam giác cân ;Tam giác vuông cân ;Tam giác đều*Làm bài tập : -Bài 46;49;50 (sgk/127) - Bài : 68; 69;70 (SBT/ 106)Hướng dẫn bài tập 70( SBT/106):Cho tam giác ABC cân tại A.Lấy hai điểm K và H lần lượt thuộc AB;AC sao cho AK=AH; Bh cắt CK tại OChứng tỏ rằng tam giác BOC cân tại O ABCHKO Luật chơi Trong trò chơi này có tám ô số . Trong đó 3 ô số là ô số may mắn - bạn không cần trả lời vẫn ghi được 3 điểm . Còn lại 5 ô số tương ứng với 5 câu hỏi bạn trả lời đúng cũng sẽ ghi được 5 điểm . Nếu trả lời sai đội bạn sẽ giành quyền trả lời . Chúc các em may mắn !Trò chơI ô chữ 12345678trò chơi may mắn1Cõu 1Đây là số đo của góc ở đỉnh của một tam giác cân có góc ở đáy bằng a0 1800 - 2aoMay mắnChúc mừng bạnCâu 2 .Nếu một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng bo thì mỗi góc ở đáy có số đo là ..........1800 - bo2May mắnChúc mừng bạnCâu 3Đây là tên gọi của một tam giác có hai góc bằng 45o Tam giác vuông cân Câu 4Tam giác có hai góc bằng 60o là..... Tam giác đều .May mắnChúc mừng bạn .Câu 5Tam giác cân có một góc ở đáy bằng... . thì tam giác đó là tam giác vuông cân.450Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, các cô giáo đã về dự giờ hội giảng môn toán trường THCS Trực thái

File đính kèm:

  • pptTAM GIAC CAN(10).ppt