Xét tam giác ABC có:
A + B + C = 1800 ( Định lý tổng ba góc trong một tam giác)
TS: 720 + 650 + x = 1800
x = 1800 - 720 - 650
x = 430
Xét tam giác EFM có:
E + F + M = 1800 ( Định lý tổng ba góc trong một tam giác)
TS: y + 340 + 560 = 1800
y = 1800 - 340 - 560
y = 900
23 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ngô QuyềnHình học 7Tổng ba góc của một tam giácGiáo viên thực hiện: Lê Thị Hồng HuếTiết 18:Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự giờ học hôm nay.Kiểm tra bài cũ:Tính số đo các góc x, y trong hình sau:ABC720650xXét tam giác EFM có: E + F + M = 1800 ( Định lý tổng ba góc trong một tam giác) TS: y + 340 + 560 = 1800y = 1800 - 340 - 560y = 900 Xét tam giác ABC có: A + B + C = 1800 ( Định lý tổng ba góc trong một tam giác) TS: 720 + 650 + x = 1800x = 1800 - 720 - 650x = 430 EFM560y340Thứ 5, ngày 25 tháng 10năm 20072. áP DụNG VàO TAM GIáC VUÔNGTiết 18: Tổng ba góc trong một tam giác (T2).a, Định nghĩa:ABC∆ABC vuông tại ABC: cạnh huyềnAC, AB: cạnh góc vuôngĐịnh nghĩa:Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông( SGK/107)ABHCBài tập 1: Cho hình vẽ sau: Đọc tên các tam giác vuông trong hình trên? Cho biết cạnh huyền, cạnh góc vuông? Cạnh huyềnCạnh góc vuôngTam giác∆ABC vuông tại A∆ABH vuông tại H∆ACH vuông tại HBCABACAB, ACAH, BHAH, CHABCGTKLXét ∆ABC có:Bài làmB + C ?B + C = 900TS: 900 + B + C = 1800 A + B + C = 1800 (Định lý tổng ba góc trong một tam giác)∆ABC ( A = 900 )B + C = 1800 - 900? Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính tổng B + C?Thứ 5, ngày 25 tháng 10năm 20072. áP DụNG VàO TAM GIáC VUÔNGTiết 18: Tổng ba góc trong một tam giác (T2).a, Định nghĩa: ( Sgk/107)ABC∆ABC vuông tại ABC: cạnh huyềnAC, AB: cạnh góc vuôngb, Định lý: ( Sgk/107)Định lý: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.GTKLB + C = 900∆ABC vuông tại AChứng minhABCBài tập 2: Đố: Tháp nghiêng Pi-da ở I-ta-li-a nghiêng 50 so với phương thẳng đứng ( hình vẽ). Tính số đo góc ABC trên hình vẽ.TS: 50 + B = 900Xét ∆ABC vuông tại C: A + B = 900 ( Định lý tổng ba góc trong tam giác vuông)B = 900 - 50 = 850Bài tập 3: Vẽ hình theo yêu cầu sau: - Vẽ ∆ABC . - Vẽ tia Cx là tia đối của tia CB. 1. Góc ACx có quan hệ như thế nào với góc C của ∆ABC? ABCxThứ 5, ngày 25 tháng 10năm 20072. áP DụNG VàO TAM GIáC VUÔNGTiết 18: Tổng ba góc trong một tam giác (T2).3. GóC NGOàI CủA TAM GIáCa, Định nghĩa: ( Sgk/107)ABCxĐịnh nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc trong của tam giác đó--> ACx là góc ngoài đỉnh C của ∆ABC∆ABC: ACx kề bù CBài tập 3: Vẽ hình theo yêu cầu sau: - Vẽ ∆ABC . - Vẽ tia tia Cx là tia đối của tia CB. 1. Góc ACx có quan hệ như thế nào với góc C của ∆ABC? 2.Hãy so sánh ACx và A + BABCxXét ∆ABC có:+) A + B + C = 1800 (Định lí tổng ba góc trong một tam giác)A + B = 1800 - C (1)+) ACx kề bù với C (dhnb)Từ (1) và (2): ACx = A + B ACx + C = 1800 ( T/c 2 góc kề bù)ACx = 1800 - C (2)Thứ 5, ngày 25 tháng 10năm 20072. áP DụNG VàO TAM GIáC VUÔNGTiết 18: Tổng ba góc trong một tam giác (T2).3. GóC NGOàI CủA TAM GIáCa, Định nghĩa: ( Sgk/107)ABCxb, Định lý: ( Sgk/107)Định lý: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nóGTKLACx là góc ngoài của ∆ABCACx = A + BChứng minhThứ 5, ngày 25 tháng 10năm 20072. áP DụNG VàO TAM GIáC VUÔNGTiết 18: Tổng ba góc trong một tam giác (T2).3. GóC NGOàI CủA TAM GIáCa, Định nghĩa: ( Sgk/107)ABCxb, Định lý: ( Sgk/107)GTKLACx là góc ngoài của ∆ABCACx = A + Bc, Nhận xét: ( Sgk/107) Hãy so sánh ACx và A ? ACx và B ?Nhận xét: Góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.Ta có ACx = A + B (Định lý góc ngoài tam giác)ACx > A ( Vì B > 00 )ACx > B ( Vì A > 00 )Bài tập 4: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:Cho hình vẽ sau:mEDFn600450yx1. Số đo của góc x là: A.750B.1050C.1350A.7502. Số đo của góc y là: B.1050C.1350ABCKBài làmXét ∆AKC có: Bài tập 5: Cho tam giác ABC, lấy điểm K thuộc cạnh BC. Hãy so sánh AKB và ACB AKB > ACB ( Nhận xét về góc ngoài của tam giác )AKB là góc ngoài của ∆AKCThứ 5, ngày 25 tháng 10năm 20072. áP DụNG VàO TAM GIáC VUÔNGTiết 18: Tổng ba góc trong một tam giác (T2).3. GóC NGOàI CủA TAM GIáCa, Định nghĩa: ( Sgk/107)ABCxb, Định lý: ( Sgk/107)GTKLACx là góc ngoài của ∆ABCACx = A + Bc, Nhận xét: ( Sgk/107)Những Điều cần ghi nhớKỹ năngKiến thức- Định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác.- Định nghĩa tam giác vuông, tính chất trong tam giác vuông.- Biết vẽ một tam giác vuông, vẽ góc ngoài của một tam giác. Bài tập 5: Điền đúng ( Đ ), sai ( S ) vào các câu sau:a, Góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.b, Góc ngoài của một tam giác là góc kề với một góc trong của tam giác đó.d, Hai góc nhọn trong tam giác vuông phụ nhau.c, Có tam giác có ba góc bằng nhau và bằng 700.e, Hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau thì cặp góc nhọn còn lại cũng bằng nhau.ĐĐĐSSIPNM600xIekhbAx550Bài tập 5:Cho hình vẽ sau. Tính số đo góc x trong hình.?Hình 1.Hình 2.hướng dẫn về nhà- Học thuộc định nghĩa tam giác vuông và định lý trong tam giác vuông. Định nghĩa, định lý, nhận xét về góc ngoài của tam giác.- Biết vẽ một tam giác vuông, vẽ góc ngoài của một tam giác. áp dụng các định lý để làm bài tập.BT: 3, 4, 5 / 108 ( SGK ) và 3, 5, 6/ 98 ( SBT ).Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
File đính kèm:
- tong ba goc trong mot tam giac.ppt