Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 19 - Luyện tập

I - MỤC TIÊU

- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.

- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.

- Rèn kĩ năng suy luận

 II - CHUẨN BỊ

- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.

 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 19 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19: Luyện tập (Ngày soạn : 04/11/2006; Ngày dạy: /11/2006) I - Mục tiêu - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. - Rèn kĩ năng tính số đo các góc. - Rèn kĩ năng suy luận II - Chuẩn bị - Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ. III - các hoạt động dạy, học Tổ chức. 7A : 7C : 7D : 2. Kiểm tra. - Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. - Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. 3. Bài mới. - Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58 ? Tính = ? ? Tính - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. ? Còn cách nào để tính nữa không. - Các hoạt động tương tự phần a. ? Tính ? Tính - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. ? Còn cách nào để tính nữa không. - Cho học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh vẽ hình . ? Thế nào là 2 góc phụ nhau. ? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau. ? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao - 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải Bài tập 6 (SGK-Trang 108). Hình 57 Vì MNP vuông tại M nên ta có: Xét MIP vuông tại I ta có: Xét HAE vuông tại H: Xét KEB vuông tại K: (góc ngoài tam giác) x = 1250. Bài tập 7(SGK-Trang 109). a) Các góc phụ nhau là: và , b) Các góc nhọn bằng nhau (vì cùng phụ với). (vì cùng phụ với ). 4. Củng cố. - Tính chất tổng các góc của một tam giác, đặc biệt là tổng hai góc nhọn của tam giác vuông. - Học sinh trình bày tại chỗ cánh tính góc x tong hình 55, 56 bài tập 6 (SGK). 5. Hướng dẫn về nhà. - Làm bài tập 8, 9 (SGK-Trang 109). - Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (SBT-Trang 99, 100). Tiết 20: Bài 2: hai tam giác bằng nhau (Ngày soạn: 04/11/2006; Ngày dạy: /11/2006) I - Mục tiêu - Học sinh hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. - Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau. - Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. II - Chuẩn bị - Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60. III - các hoạt động dạy, học Tổ chức. 7A : 7C : 7D : Kiểm tra. - Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60 + Học sinh 1: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC. + Học sinh 2: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A'B'C'. GV đặt vấn đề vào bài mới. 3. Bài mới. ? Từ bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác như thế nào được gọi là hai tam giác bằng nhau. - Giáo viên giới thiệu khái niệm đỉnh, cạnh, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. - Giáo viên chốt lại định nghĩa. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2. ? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác - Yêu cầu học sinh làm ?2 - 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b - 1 học sinh lên bảng làm câu c. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?3 - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét đánh giá. 1. Định nghĩa. Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. 2. Kí hiệu. ?2 a) ABC = MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M Góc tương ứng với góc N là góc B. Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP. c) ACB = MPN, AC = MP, ?3 - Góc D tương ứng với góc A Xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có : - Cạnh BC tương ứng với cạnh EF BC = EF = 3 (cm). 4. Củng cố. - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 10 (SGK-Trang 111). - Học sinh lên bảng làm Bài tập 10: - Hai tam giác ABC và IMN có: - Hai tam giác RPQ và QHR có: 5. Hướng dẫn về nhà. - Nắm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác. - Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (SGK-Trang 112). - Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT-Trang 100). Ngày 06 tháng 11 năm 2006. Kí duyệt

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc