Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập chương II (tiết 2)

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Bổ sung vào ( .) của các câu sau để được mệnh đề đúng?1. Hàm số y = f(x) xác định trên (a; b)

a) .? hàm số y = f(x) đồng biến trên (a; b).

b) . .? hàm số

y = f(x) nghịch biến trên (a; b).

2. Hàm số y = f(x) xác định trên D là hàm số chẵn ?

3. Hàm số y = f(x) xác định trên D là hàm số lẻ ?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập chương II (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự hội giảng chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20 - 10Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Bổ sung vào (..) của các câu sau để được mệnh đề đúng?1. Hàm số y = f(x) xác định trên (a; b) a). hàm số y = f(x) đồng biến trên (a; b).b).. . hàm số y = f(x) nghịch biến trên (a; b).2. Hàm số y = f(x) xác định trên D là hàm số chẵn 3. Hàm số y = f(x) xác định trên D là hàm số lẻ Tiết 15. Ôn tập chương IIPhần I. Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương. Hãy biểu thị mối tương quan giữa khái niệm tính chất của hàm số với biểu diễn trên đồ thị? Khái niệm, tính chất của hàm số Biểu diễn trên đồ thị 12.f(x)Oxabyf(x)Oxab1. Hàm số y = f(x) đồng biến trên (a; b)2. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên (a; b).3. Hàm số y = f(x) là hàm số chẵn3. đồ thị y = f(x) nhận Oy làm trục đối xứng4. Hàm số y = f(x) là hàm số lẻ4. đồ thị y = f(x) nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.5. Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a0a0xy-b/2aOa -1D, m  -1m>-1y = mCâu 4. các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn?xy-3/2OA-3xy3/2OC3xy-3/2OB-3xyOD-1-3/2b. Hãy lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P) ở trên?A, Bảng biến thiên. Vì a = -1 < 0 nên ta có bảng:Đồ thị;* Đỉnh I(1;4), đồ thị nhận đường thẳng x = 1 làm trục đối xứng.*Đồ thị giao với Oy:C(0;3),*Đồ thị giao Ox: A(-1;0); B(3;0)*Đồ thị: (P) có hướng bề lõm quay xuống dưới. b. Hãy lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ở trênx- 1 +y 4-  -  1-1343Oyxx=12Lưu ý:các bước vẽ đồ thị hàm số bậc haic. Lập phương trình đường thẳng (d) song song với (d’): y= 2x + 1 và cắt (P) :y = tại điểm có hoành độ bằng 2. Hãy vẽ đồ thị đó trên cùng hệ trục với (P)?Giải: **Đ ường thẳng (d) có dạng y = ax + b(d)//(d’) nên a = 2. Khi đó (d): y = 2x + b(b 1)(d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 2 nên (d) đi qua điểm (2;3), ta có 3 = 2.2 + b b =-1Vậy (d): y = 2x -1.**Vẽ (d) qua D(2;3) và cắt Oy tại (0;-1).Phương trình đường thẳng y = ax +b được xác định khi:1. Biết 2 điểm phân biệt thuộc nó.2.Biết hệ số góc và đi qua một điểm1-1343Oyxx=1-1Củng cố:-Nắm vững sự biến thiên và các bước vẽ đồ thị hàm số bậc một và bậc hai -Lập phương trình đường thẳng , phương trình (P) thỏa mãn một số điều kiện cho trước.-Biết cách dựa vào đồ thị đọc được sự biến thiên của hàm số trên một khoảng xác định và ngược lại .-Phương pháp tìm đáp án đúng cho bài tập trắc nghiệm y=2x-12, Lập bảng biến thiên của hàm y = f(x) ở trên?3, Dựa vào đồ thị hàm số y= f(x) hãy tìm x để hàm số nhận giá trị trong [3; 4]?1-1343Oyxx=1-12 Phần III. Trò chơi ô chữ * Chủ đề: Tìm từ hàng ngang ( 5 chữ cái ) - Đây là từ chỉ một khái niệm trong toán học. * Luật chơi: - Có 5 câu hỏi, tương ứng với 5 hàng ngang, trả lời đúng mỗi câu hỏi sẽ cho 1 chữ cái để nhận biết ô hàng ngang. - Lần lượt mỗi đội đưa ra sự lựa chọn của mình để giải các ô chữ hàng ngang. - Sau 10 giây nếu trả lời đúng được 10 điểm, nếu trả lời sai hoặc không có câu trả lời thì quyền trả lời thuộc về các đội còn lại.910278635410Bắt đầu12345Đáp ánTrò chơi ô chữ Toán học Muốn tìm tập xác định của hàm số cho bởi biểu thức ta cần tìm điều kiện để ( 15 chữ cái )biểuthứccónghĩaalàmthayđổiDấu của hệ số ahướng bề lõm của đồ thị hàm số y = ax2+bx+c; a khác 0 ( 10 chữ cái )ôDựa vào bảng biến thiên của hàm số có thể kết luận về....của hàm số trên một khoảng xác định (10 chữ cái )sựtănggiảmmTừ này chỉ ra mối quan hệ giữa hai đường thẳng y = ax+b và y = ax; ( b  0) ( 8 chữ cái )songsongsCó thể dựa vàođể biện luận số nghiệm của một phương trình chứa tham số ( 10 chữ cái )đồthịhàmsốhhàmsốChúc mừng bạn đã giải được ô chữ*Giới thiệu một vài nét về chủ đề hàm số:1) Sự phát triển của hàm số trong lịch sử toán học- Khái niệm Hàm số được hình thành và có hệ thống trong toán học vào đầu thế kỷ thứ XVII qua các công trình của các nhà toán học Phecma và Đềcác.Khái niệm Hàm số được định nghĩa dưới nhiều dạng khác nhau . Đến thế kỷ XIX Diriclê đã đinh nghĩa lại về hàm số : “ y là hàm số của x nếu với mỗi giá trị của x thì tương ứng với một giá trị hoàn toàn xác định của y ”và định nghĩa này vẫn được chấp nhận và sử dụng đến ngày nay2.Hàm số giữ vị trí trung tâm trong chương trình môn toán phổ thông.Định nghĩa Hàm số được bắt đầu giới thiệu ở lớp 7 và xuyên suốt chương trình cho đến lớp 12 với mức nghiên cứu ngày càng sâu hơn.

File đính kèm:

  • pptOn tap chuong II Tiet 1.ppt