Bài giảng môn Toán lớp 7 - Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn

 Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn

 Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

 Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn

 Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sệẽ XAÙC ẹềNH ẹệễỉNG TROỉNTÍNH CHAÁT ẹOÁI XệÙNG CUÛA ẹệễỉNG TROỉNHèNH HỌC 9 – TIẾT 20Chương II: ẹệễỉNG TROỉN Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác1- Nhaộc laùi veà ủửụứng troứnHãy phát biểu định nghĩa đường tròn ? -Đường trũn tõm O bỏn kớnh R ( R>0) là hỡnh bao gồm cỏc điểm cỏch điểm O một khoảng bằng R Vẽ một đường tròn tâm O bán kính RM nằm trên (O,R)  OM = RM nằm trong (O,R)  OM R?1 Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn tâm O, điểm K nằm bên trong đường tròn tâm O. Hãy so sánh OKH và OHK ? Xột tam giỏc KOH , ta cú:OHKOKROH>OKOKH > OHK(theo định lý về gúc và cạnh đối diện trong tam giỏc )Một đường tròn được xác định khi nào ? * Biết tâm và bán kính đường tròn *Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.2- Cách xác định đường tròn Qua điểm A vẽ được vô số đường tròn có tâm bất kỳ khác điểm AAO1O4O2O3O5BAO1O3O2O4dQua hai điểm A và B vẽ được vô số các đường tròn có tâm nằm trên đường trung trực của ABQua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường trònOABCd2d1∆ ABC : tam giác nội tiếp (O)ABCd1d2Chú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàngBài tập 2/SGK trang 100 Hãy nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng: (1) Nếu tam giác có ba góc nhọn (4) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác(2) Nếu tam giác có góc vuông(5) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác(3) Nếu tam giác có góc tù(6) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất(7) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhấtoAA’3. Tâm đối xứngoABCC’Đường tròn là hình có trục đối xứng . Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn4. Trục đối xứngĐường tròn là hình có tâm đối xứng . Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó Cho  ABC vuông tại A biết AB =3cm, AC = 4 cm kẻ đường trung tuyến AM. a) Chứng minh rằng: Các điểm A, B, C cùng thuộc một đường tròn tâm M b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D, E, F sao cho MD = 2cm; ME = 3cm; MF = 2.5cm.. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D, E, F với (M)Luyện tậpABEMCFD34gtklTam giác ABC vuông ở AAB=3cm , AC=4cmAM là trung tuyến A,B,C (M) MD=2cm,ME=3cm,MF=2,5cmVị trớ D,E,F với (M)Chứng minhb) áp dụng định lý Pitago cho tam giác ABC vuông tại A .Ta có: BC2=AB2+ AC2. Mà AB =3 cm, AC= 4cm nên BC2 = 32+ 42 = 9 +16 =25  BC = 5cm Vì BC là đường kính của (M)  bán kính R=2,5cm MD = 2cm R  E nằm bên ngoài (M) MF =2,5cm =R  F nằm trên (M) a) Vì tam giác ABC vuông tại A có trung tuyến AM nên AM=1/2 BC (định lý tính chất trung tuyến của tam giác vuông). Do đó : MA= MB= MC =1/2 BC  A, B, C  (M)ABEMCFD34 * Cách chứng minh một điểm nằm trong; nằm trên; nằm ngoài đường tròn. * Nắm vững cách xác định đường tròn * Hiểu đường tròn là hình có 1 tâm đối xứng; có vô số trục đối xứng là các đường kính. Em hãy cho biết các kiến thức cần ghi nhớ của giờ học hôm nay là gì? Cần ghi nhớ: a) Học kỹ lý thuyết, thuộc các kết luận (phần trong khung SGK trang 98-99) b) Làm BT 1, 3, 4, 5/ SGK trang 97; 98 Làm BT 4, 5, 7, 8/ SBT trang 128; 129 Hướng dẫn về nhà: c) Hướng dẫn bài tập 4/SGK trang 100AHKyO1-2212-2-1X-1

File đính kèm:

  • pptgiao an dien tu tiet 20 hinh 9-THCS CVA (1).ppt
Giáo án liên quan