Bài giảng môn Toán lớp 7 - Số thực

1/ Số thực:

 - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

Tập hợp các số thực được kí hiệu là R.

?1 Cách viết x R cho ta biết

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Số thực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜMÔN ĐẠI SỐ LỚP 7GV dạy : PHẠM THỊ MỸ VÂNTrường THCS Nguyễn Văn ThăngKiểm tra bài cũ:Bài tập: Cho các số : ; 4,1(6) ; 0,5 ; -4 ; 3,21347 ; Điền các số thích hợp vào chỗ trống (. . . ):a. Các số hữu tỉ là: . . .b. Các số vô tỉ là: . . . 4,1(6) ; 0,5 ; - 4 ; ; ; 3,21347 ; NZQISố thựcSỐ THỰC1/ Số thực:?1 Cách viết x R cho ta biết Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.x là một số thực.điều gì ? Điền các dấu thích hợp vào ô vuông: a) 3 Q ; 3 R ; 3 I ; QI ;;R ;b)c) Z ; IN d)I .Q ;0,2(35)-2,53; - 4 là các số thực âm.; 4,1(6) ; là các số thực dương. ; 4,1(6) ; -4 ; ; ; ; 3,21347 ; 0,5; .; 3,21347; 0,5RSố thực âmSố 0Số thực dương00Điền vào chỗ trống () trong các phát biểu sau: a) Nếu a là số thực thì a là số hoặc số b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng hữu tỉvô tỉ.số thập phân vô hạn không tuần hoàn.- Với hai số thực x, y bất kì, ta luôn có:hoặc x = y hoặc x y.SỐ THỰC1/ Số thực:Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.Ví dụ: So sánh: a) 0,3192 0,32(5) và b) 1,24598 1,24596và?2 So sánh các số thực:a) 2,(35) 2,369121518b) - 0,(63) c)vàvàvà>=- Với a, b là hai số thực dương, ta có: nếu a > b thì > - Với hai số thực x, y bất kì, ta luôn có:hoặc x = y hoặc x y.SỐ THỰC1/ Số thực:Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.Đặt ở đâu? 111 10123 45-1-2 .ASỐ THỰC1/ Số thực:2/ Trục số thực: Người ta chứng minh được rằng : - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. * Ý nghĩa của trục số thực: Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số . Vì thế trục số còn gọi là trục số thực . Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ.Hình 7 – SGKSỐ THỰC1/ Số thực:2/ Trục số thực:Củng cố: Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R:Số hữu tỉ không nguyênSố nguyên ZSố tự nhiên NSố nguyên âmSố hữu tỉ QSố thực RSố vô tỉ I Củng cố:Bài 1 : Số nào là số thực nhưng không phải là số hữu tỉ ? a) b) 31,(12) c) d) 42,37 Củng cố:Bài 2: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?a) Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực.c) Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. b) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ.ĐSĐHướng dẫn học ở nhà: Nắm định nghĩa, cách so sánh số thực; ý nghĩa của trục số thực . Làm bài 90 (SGK – 45). Làm bài 91, 92 ( SGK – 45); bài 117, 118 ( SBT– 20) chuẩn bị cho giờ: “Luyện tập”.Xin cảm ơn quý thầy côCÙNG CÁC EM HỌC SINH !

File đính kèm:

  • pptBai 12 So thuc.ppt