Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác (tiết 2)

HS1:

- Phát biểu định lý về tổng ba góc của tam giác

- Ap dụng:

 Cho có . Tính tổng

 

ppt31 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô tiết 18 Hình học 7Tổng ba góc ( tiết 2 ) Kiểm tra bài cũHS1:Phát biểu định lý về tổng ba góc của tam giácAùp dụng: Cho có . Tính tổng 900 Kiểm tra bài cũHS2:Cho có Tính góc A.Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Tính góc CAx.500700 Giải9001/Aùp dụng định lí tổng ba góc vào , ta có: mà Aùp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào , ta có:mà 2/ Giải500700b.x Giải Vì tia Ax là tia đối của tia AB, nên CAx kề bù với A A + CAx = 1800 (t/c góc kề bù) CAx = 1800 – A Mà A = 600CAx = 1800 – 600 = 12002/900500700Tổng ba góc ( tiết 2 )2/ Aùp dụng vào tam giác vuônga. Định nghĩa: ta nói  MNP vuông tại NNM và NP : gọi là các cạnh góc vuông BC : gọi là cạnh huyền Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông900   MNP có N = 900 a/ Các cạnh góc vuông là: ED , EFb/ Cạnh huyền là: DFa/ Nêu tên các cạnh góc vuông ?b/ Nêu tên cạnh huyền ?c/ Nêu mối quan hệ giữa D và FBT: Cho  vuông DEF như hình vẽ sau:EDFc/ D và F là hai góc phụ nhauGiải Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn phụ nhau. b. Định lý:a/ Nêu tên các cạnh góc vuông ?b/ Nêu tên cạnh huyền ?c/ Nêu mối quan hệ giữa D và FBT: Cho  vuông DEF như hình vẽ sau:EDF300 a/ Các cạnh góc vuông là: ED , EFb/ Cạnh huyền là: DFc/ D và F là hai góc phụ nhauGiảid/ D = 600d/ Tính D ?Cho  GHI biết I = 340, G = 560.  GHI là tam giác gì ?a. Tam giác nhọnb. Tam giác vuôngc. Tam giác tùxCBA2/b.5007003 / Góc ngoài của tam giácxCBA3 / Góc ngoài của tam giácCAx kề bù với A của  ABC CAx là góc ngoài tại đỉnh A của ABC xCBA3 / Góc ngoài của tam giác a. Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấyxCBA3 / Góc ngoài của tam giácVẽ góc ngoài tại đỉnh B và C của ABC x’y’yt’tb.xCBA500700 Vì tia Ax là tia đối của tia AB, nên CAx kề bù với A A + CAx = 1800 (t/c góc kề bù) CAx = 1800 – A Mà A = 600CAx = 1800 – 600 = 12003 / Góc ngoài của tam giácb.xCBA5007003 / Góc ngoài của tam giácCAx= B + CxCBAb.5007003 / Góc ngoài của tam giác Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó b. Định lý:xCBA3 / Góc ngoài của tam giácCAx> B > CCAxxCBA3 / Góc ngoài của tam giác* Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó3 / Góc ngoài của tam giácxCBAx’y * Quan sát hình vẽ cho biết góc ACy lớn hơn những góc nào của  ABC ? BCAKI Hãy so sánh BIK và BAK Ta có BIK là góc ngoài tại đỉnh I của AIB nên: BIK > BAK2/ tam giác vuông:a. Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn phụ nhau. b. Tính chất:3 / Góc ngoài của tam giác a. Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy b. Tính chất: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nóBài 1:BCA Cho ABC có A = 900. Vẽ AH BC a/ Nêu tất cả các tam giác vuông có trên hình vẽ. (Chỉ rõ vuông tại đâu) b/ So sánh BAH và ACH.Bài tập 1:BCAHa/ Các tam giác vuông có trên hình vẽ là:ABC vuông tại A.ABH vuông tại H.ACH vuông tại H.b/ Xét ABH vuông tại H, ta có:BAH + B = 900 (t/c góc nhọn trong tam giác vuông)BAH = 900 – B (1)Xét ABC vuông tại A, ta có:ACH + B = 900 (t/c góc nhọn trong tam giác vuông)ACH = 900 – B (2)Từ (1) và (2) suy ra: BAH = CAH Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng số đo của hai góc trong. b) Góc ngoài của một tam giác luôn luôn là góc tù c) Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nóBài tập 2:SSĐ Hãy tính tổng 3 góc ngoài tại ba đỉnh của một tam giác ? Từ đó suy ra tổng các góc ngoài của một tam giác ?Bài tập 3:xCBAx’y* Tổng của 1 góc ngoài và góc trong tại một đỉnh của tam giác bằng 1800.* Tổng số đo của 3 góc ngoài ba đỉnh của một tam giác bằng 1800 x 3 - 1800 = 5400 -1800 = 3600* Tổng các góc ngoài của một tam giác bằng: 3600 x 2 = 72001800 x 3 = 5400Dặn dò * Học thuộc và nắm vững các định nghĩa và định lí đã học ở 2 tiết 17 và 18.* Làm các bài tập 6, 7, 8, 9 trang 108, 109 (SGK)chuẩn bị cho tiết sau là tiết luyện tập.

File đính kèm:

  • ppttongbagoc da sua.ppt