Bài giảng môn Toán lớp 7 - Ôn tập chương 1 (tiết 4)

1.Hai góc đối đỉnh:

 -Định nghĩa.

 -Tính chất.

2. Hai đường thẳng vuông góc:

 -Định nghĩa.

 -Đường trung trực của đoạn thẳng.

3. Hai đường thẳng song song:

 -Dấu hiệu nhận biết.

 -Tiên đề Ơ-clít.

 -Tính chất hai đường thẳng song song.

4.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính

 song song.

5. Ba đường thẳng song song.

6. Định lí.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Ôn tập chương 1 (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng Các quí thầy, cô về dự hội giảng giáo viên giỏi THCS Phòng GD-đt hưng hà Trường thcs tân lễôn tập chương IHình học 71.Hai góc đối đỉnh: -Định nghĩa. -Tính chất.2. Hai đường thẳng vuông góc: -Định nghĩa. -Đường trung trực của đoạn thẳng.3. Hai đường thẳng song song: -Dấu hiệu nhận biết. -Tiên đề ơ-clít. -Tính chất hai đường thẳng song song.4.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.5. Ba đường thẳng song song.6. Định lí.3124OabKiến thức trọng tâm(Tiết 1)abO////ABxyabAB311ba.Maba//babca//cb//côn tập chương IHình học 7Tiết 15:(Tiết 2)Kiến thức trọng tâm1.Hai góc đối đỉnh: -Định nghĩa. -Tính chất.2. Hai đường thẳng vuông góc: -Định nghĩa. -Đường trung trực của đoạn thẳng.3. Hai đường thẳng song song: -Dấu hiệu nhận biết. -Tiên đề ơ-clít. -Tính chất hai đường thẳng song song.4.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.5. Ba đường thẳng song song.6. Định lí.Bài 1: Phát biểu định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thiết và kết luận của định lí. cbapnmm//nHình 1.Hình 2.Hình 1:Định lí: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.Hình 2:Định lí: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.Trả lờiGTKLacbca//bGTKLm//npmpnôn tập chương IHình học 7Tiết 15:(Tiết 2)Kiến thức trọng tâm1.Hai góc đối đỉnh: -Định nghĩa. -Tính chất.2. Hai đường thẳng vuông góc: -Định nghĩa. -Đường trung trực của đoạn thẳng.3. Hai đường thẳng song song: -Dấu hiệu nhận biết. -Tiên đề ơ-clít. -Tính chất hai đường thẳng song song.4.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.5. Ba đường thẳng song song.6. Định lí.Bài 1: Phát biểu định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thiết và kết luận của định lí. Cho hình vẽ: Biết a//b//Om. Tìm các cặp góc bằng nhau trên hìnhabmOAB112221A1 = O1B1 = O2380480ôn tập chương IHình học 7Tiết 15:(Tiết 2)Kiến thức trọng tâm1.Hai góc đối đỉnh: -Định nghĩa. -Tính chất.2. Hai đường thẳng vuông góc: -Định nghĩa. -Đường trung trực của đoạn thẳng.3. Hai đường thẳng song song: -Dấu hiệu nhận biết. -Tiên đề ơ-clít. -Tính chất hai đường thẳng song song.4.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.5. Ba đường thẳng song song.6. Định lí.Bài 1:Vẽ tia Om nằm trong góc AOB sao cho Om//aTa có: AOB = O1+O2 (vì tia Om nằm trong AOB) => x = O1 + O2Mặt khác O1 = A1 ( so le trong của Om//a) Mà A1 = 380 (gt) nên O1 = 380 Vì Om//a (cách vẽ) và b//a (gt)=> Om//b (tính chất ba đường thẳng song song)=> O2 + B2 = 1800 ( trong cùng phía)Mà B2 = 1320 (gt)=> O2 = 1800 - 1320 = 480 Từ (1); (2) và (3) => x = 380 + 480 = 860Vậy x = 860m12AB121Bài 2:(Bài 57/SGK) Cho hình vẽ (a//b), hãy tính số đo x của góc O380abO1320xKLGTA1 = 380 ; B2 = 1320a//bx =?Giải:(1)(2)(3)ôn tập chương IHình học 7Tiết 15:(Tiết 2)Kiến thức trọng tâm1.Hai góc đối đỉnh: -Định nghĩa. -Tính chất.2. Hai đường thẳng vuông góc: -Định nghĩa. -Đường trung trực của đoạn thẳng.3. Hai đường thẳng song song: -Dấu hiệu nhận biết. -Tiên đề ơ-clít. -Tính chất hai đường thẳng song song.4.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.5. Ba đường thẳng song song.6. Định lí.Bài 1:Bài 2:(Bài 57/SGK) Bài 3:(Bài 59/SGK) Biết d//d’//d’’ và hai góc 600, 1100. Tính các góc E1 , G2 , G3 , D4 , A5 , B6Giải:KLGTC1 = 600 D3 = 1100d//d’//d’’TínhE1 , G2 , G3 D4 , A5 , B6dA6001100d’d’’BDCEG56123413Hoạt động nhómôn tập chương IHình học 7Tiết 15:(Tiết 2)Kiến thức trọng tâm1.Hai góc đối đỉnh: -Định nghĩa. -Tính chất.2. Hai đường thẳng vuông góc: -Định nghĩa. -Đường trung trực của đoạn thẳng.3. Hai đường thẳng song song: -Dấu hiệu nhận biết. -Tiên đề ơ-clít. -Tính chất hai đường thẳng song song.4.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.5. Ba đường thẳng song song.6. Định lí.Bài 1:dA6001100Bài 2:(Bài 57/SGK) Bài 3:(Bài 59/SGK) Biết d//d’//d’’ và hai góc 600, 1100. Tính các góc E1 , G2 , G3 , D4 , A5 , B6Giải:d’d’’BDCEG56123413 E1= C1 = 600 (.) G2 = . = 1100 (đồng vị của d’//d’’) G3 = 1800 - G2 () => G3 = .. D4 = A5 = . = ...... (đồng vị của d//d’) B6 = ..Điền vào chỗ trống để hoàn thành bài giảI sau:KLGTC1 = 600 D3 = 1100d//d’//d’’TínhE1 , G2 , G3 D4 , A5 , B6ôn tập chương IHình học 7Tiết 15:(Tiết 2)Kiến thức trọng tâm1.Hai góc đối đỉnh: -Định nghĩa. -Tính chất.2. Hai đường thẳng vuông góc: -Định nghĩa. -Đường trung trực của đoạn thẳng.3. Hai đường thẳng song song: -Dấu hiệu nhận biết. -Tiên đề ơ-clít. -Tính chất hai đường thẳng song song.4.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.5. Ba đường thẳng song song.6. Định lí.Bài 1:dA6001100Bài 2:(Bài 57/SGK) Bài 3:(Bài 59/SGK) Biết d//d’//d’’ và hai góc 600, 1100. Tính các góc E1 , G2 , G3 , D4 , A5 , B6Giải:d’d’’BDCEG56123413 E1= C1 = 600 (so le trong của d’//d’’) G2 = D3 = 1100 (đồng vị của d’//d’’) G3 = 1800 - G2 (hai góc kề bù) => G3 = 1800 - 1100 = 700 D4 = D3 = 1100 (hai góc đối đỉnh) A5 = E1 = 600 (đồng vị của d//d’) B6 = G3 = 700 (đồng vị của d//d’’)Đáp án của Hoạt động nhómKLGTC1 = 600 D3 = 1100d//d’//d’’TínhE1 , G2 , G3 D4 , A5 , B6ôn tập chương IHình học 7Tiết 15:(Tiết 2)Kiến thức trọng tâm1.Hai góc đối đỉnh: -Định nghĩa. -Tính chất.2. Hai đường thẳng vuông góc: -Định nghĩa. -Đường trung trực của đoạn thẳng.3. Hai đường thẳng song song: -Dấu hiệu nhận biết. -Tiên đề ơ-clít. -Tính chất hai đường thẳng song song.4.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.5. Ba đường thẳng song song.6. Định lí.Bài 1:dA6001100Bài 2:(Bài 57/SGK) Bài 3:(Bài 59/SGK) Biết d//d’//d’’ và hai góc 600, 1100. Tính các góc E1 , G2 , G3 , D4 , A5 , B6Giải:d’d’’BDCEG56123413 E1= C1 = 600 (so le trong của d’//d’’) G2 = D3 = 1100 (đồng vị của d’//d’’) G3 = 1800 - G2 (hai góc kề bù) => G3 = 1800 - 1100 = 700 D4 = D3 = 1100 (hai góc đối đỉnh) A5 = E1 = 600 (đồng vị của d//d’) B6 = G3 = 700 (đồng vị của d//d’’)KLGTC1 = 600 D3 = 1100d//d’//d’’TínhE1 , G2 , G3 D4 , A5 , B6ôn tập chương IHình học 7Tiết 15:(Tiết 2)Kiến thức trọng tâm1.Hai góc đối đỉnh: -Định nghĩa. -Tính chất.2. Hai đường thẳng vuông góc: -Định nghĩa. -Đường trung trực của đoạn thẳng.3. Hai đường thẳng song song: -Dấu hiệu nhận biết. -Tiên đề ơ-clít. -Tính chất hai đường thẳng song song.4.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.5. Ba đường thẳng song song.6. Định lí.Bài 1:12xA7001500BCy1400mKLGTAx//Cy A = 1400 ABC = 700 C = 1500Hướng dẫn:CM: Ax//Cy(Có Bm//Ax)Bm//CyC + B2 = 1800 B2 = ? B1 = ?Vẽ tia Bm nằm trong ABC sao cho Bm//Ax(Có B1 + B2 = ABC = 700)(Có C và B2 là 2 góc trong cùng phía của Bm và Cy)(Có C = 1500)Có Bm//Ax, B1 và A là 2 góc trong cùng phía, A = 1400Bài 2:(Bài 57/SGK) Bài 3:(Bài 59/SGK)Bài 4:(Bài 48/SBT) Cho hình vẽ, biết A = 1400 B = 700 , C = 1500 Chứng minh rằng: Ax//Cy21700ôn tập chương IHình học 7Tiết 15:(Tiết 2)xA7001500Giải:BC12y1400mKLGT A = 1400 ABC = 700 C = 1500Ax//CyCM: Ax//Cy(Có Bm//Ax)C + B2 = 1800 B2 = 300 B1 = 400(Có B1 + B2 = ABC = 700)(Có C và B2 là 2 góc trong cùng phía của BmvàCy)(Có C = 1500)Có Bm//Ax, B1 và A là 2 góc trong cùng phía, A = 1400Vẽ tia Bm nằm trong ABC sao cho Bm//Ax => B1 + A =1800 (hai góc trong cùng phía) Mà A = 1400 (gt) nên B1 = 400 Có B1 + B2 = ABC ( tia Bm nằm trong ABC) Mà ABC = 700 (gt) và B1 = 400 => B2 = 300 => B2 + C = 1800 Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía của Bm và Cy => Bm//Cy => Ax//Cy (đpcm)Có Bm//Ax, B1 và A là 2 góc trong cùng phía, A = 1400 B1 = 400(Có B1 + B2 = ABC = 700) B2 = 300Mặt khác C = 1500(gt)(Có C = 1500)C + B2 = 1800Bm//Cy(Có C và B2 là 2 góc trong cùng phía của BmvàCy)Bm//Cy, kết hợp với Bm//Ax (Cách vẽ)CM: Ax//Cy(Có Bm//Ax)ôn tập chương IHình học 7Tiết 15:(Tiết 2)Kiến thức trọng tâm1.Hai góc đối đỉnh: -Định nghĩa. -Tính chất.2. Hai đường thẳng vuông góc: -Định nghĩa. -Đường trung trực của đoạn thẳng.3. Hai đường thẳng song song: -Dấu hiệu nhận biết. -Tiên đề ơ-clít. -Tính chất hai đường thẳng song song.4.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.5. Ba đường thẳng song song.6. Định lí.Bài 1:xA7001500Giải:BC12y1400mKLGT A = 1400 ABC = 700 C = 1500Ax//CyVẽ tia Bm nằm trong ABC sao cho Bm//Ax => B1 + A =1800 (hai góc trong cùng phía) Mà A = 1400 (gt) nên B1 = 400 Có B1 + B2 = ABC ( tia Bm nằm trong ABC) Mà ABC = 700 (gt) và B1 = 400 => B2 = 300 Mặt khác C = 1500 (gt) => B2 + C = 1800 Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía của Bm và Cy => Bm//Cy, kết hợp với Bm//Ax (cách vẽ) => Ax//Cy (đpcm)Bài 2:(Bài 57/SGK) Bài 3:(Bài 59/SGK)Bài 4:(Bài 48/SBT) Cho hình vẽ, biết A = 1400 B = 700 , C = 1500 Chứng minh rằng: Ax//Cyôn tập chương IHình học 7Tiết 15:(Tiết 2)Kiến thức trọng tâm1.Hai góc đối đỉnh: -Định nghĩa. -Tính chất.2. Hai đường thẳng vuông góc: -Định nghĩa. -Đường trung trực của đoạn thẳng.3. Hai đường thẳng song song: -Dấu hiệu nhận biết. -Tiên đề ơ-clít. -Tính chất hai đường thẳng song song.4.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.5. Ba đường thẳng song song.6. Định lí.Bài 1: Một số phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song: 1.Dùng dấu hiệu nhận biết: -Chứng minh cặp góc so le trong bằng nhau. -Chứng minh cặp góc đồng vị bằng nhau. -Chứng minh cặp góc trong cùng phía bù nhau. 2.Dùng tính chất: -Chứng minh chúng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. -Chứng minh chúng cùng song song với đường thẳng thứ ba.Bài 2:(Bài 57/SGK) Bài 3:(Bài 59/SGK)Bài 4:(Bài 48/SBT) Cho hình vẽ, biết A = 1400 B = 700 , C = 1500 Chứng minh rằng: Ax//CyHướng dẫn về nhà-ôn tập các câu hỏi lý thuyết của chương I-Xem lại các bài tập đã chữa.-Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • pptn tp chng I hinh 7.ppt