Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 56 - Bài 5: Đa thức (tiết 1)

 Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.

Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 56 - Bài 5: Đa thức (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các Thầy, Cô giáo đến dự giờ.Nhiệt liệt chào mừng các Thầy, Cô giáo đến dự giờ.GV: NGUYỄN THỊ HỒNG NHẠNPHềNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐễNG HÀ- QUẢNG TTRỊTRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆĐa thứcTiết 56 Đ51. Đa thức.Cho các đơn thức:Hãy lập tổng các đơn thức trên? Thứ ngày tháng 03 năm 2009Đa thứcTiết 56. Đ51. Đa thức.Nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức sau?Thứ ngày tháng 03 năm 2009Đa thứcTiết 56. Đ51. Đa thức. Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đóThế nào là một đa thức?Thứ ngày tháng 03 năm 2009Đa thứcTiết 56. Đ51. Đa thức.Cho đa thức. Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức? Để cho gọn, ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa A, B, C, M, N...Ví dụ:Các hạng tử:Thứ ngày tháng 03 năm 2009Đa thứcTiết 54. Đ41. Đa thức.Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó??1Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thứcCác biểu thức sau có là đa thức không?; 5Thứ ngày tháng 03 năm 2009Đa thứcTiết 56. Đ51. Đa thức.2. Thu gọn đa thức.Thứ ngày tháng 03 năm 2007Cho đa thức:Có những hạng tử nào đồng dạng?vàvàvàHạng tử đồng dạng với nhau là:Thứ ngày tháng 03 năm 2009Đa thứcTiết 56. Đ51. Đa thức.2. Thu gọn đa thức.?2 Hãy thu gọn đa thức.Khi thu gọn đa thức,bạn Hoa đã làm như sau:Bạn Hoa làm đúng hay sai? Vì sao?Bài tập:Sửa lại:Đa thứcTiết 56. Đ5Thứ ngày tháng 03 năm 20093.Bậc của đa thức.2. Thu gọn đa thức.1. Đa thức.Cho đa thức.Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức và bậc của mỗi hạng tử?Đa thức M có bậc 7Bậc của đa thức là gì?Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.Ai đúng? Ai sai? Bạn Đức đố: “ Bậc của đa thứcbằng bao nhiêu?” Bạn Thọ nói: “Đa thức M có bậc là 6”. Bạn Hương nói: “Đa thức M có bậc là 5”. Bạn Sơn nhận xét: “Cả hai bạn đề sai”. Theo em ai đúng ? Ai sai ? Vì sao??2 Tìm bậc của đa thức.Thứ ngày tháng 03 năm 2009Đa thứcTiết 56. Đ51. Đa thức.2. Thu gọn đa thức.3.Bậc của đa thức.Đa thức Q có bậc 4Thứ ngày tháng 03 năm 2007Đa thứcTiết 56. Đ52. Thu gọn đa thức.3.Bậc của đa thức.1. Đa thức.Chú ý: - Số 0 cũng được gọi là đa thức và nó không có bâc. - Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.Hướng dẫn về nhà. -Học bài theo SGK để hiểu rõ đa thức, bậc của đa thức -Làm các bài tập 24, 25, 26, 27 SGK/38 -Đọc trước bài: “Cộng trừ đa thức” Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.Bài tập: Khi tìm bậc của đa thức:Bạn Hoa: “Bậc của đa rhức là 5” Nhưng bạn An lại làm như sau:“Vậy bậc của đa thức là 3” ý kiến của em thì sao?

File đính kèm:

  • pptDATHUC CACH 2.ppt