Bài giảng môn Toán lớp 7 - Hai tam giác bằng nhau (tiếp theo)

Câu 1: Hai đoạn thẳng bằng nhau khi nào?

Câu 2: Hai góc bằng nhau khi nào ?

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Hai tam giác bằng nhau (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán 7 Người thực hiện :vũ thanh bình Trường: thcs hOà bình - Vinh bảoHai tam giác bằng nhau kiểm tra bài cũCâu 1: Hai đoạn thẳng bằng nhau khi nào? Câu 2: Hai góc bằng nhau khi nào ? Bài 2:Hai tam giác bằng nhau Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 20071. Định nghĩaBài tập: Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc đo các cạnh, các góc của hai tam giác ABC và A’B’C’ ở sách giáo khoa trang 110. Ghi lại kết quả đo vào phiếu học tập:ABCAB=AC=BC=ABCA’B’C’A’B’ =A’C’ = B’C’ =  A’ =  B’ =  C’ = Nhóm 1: Đo với ABCNhóm 2: Đo với A’B’C’ABCC’A’B’Bài 2:Hai tam giác bằng nhau Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 20071. Định nghĩaABCAB= 2cmAC= 3cmBC=3,3cmA=800B=650C=350A’B’C’A’B’ =2cmA’C’ = 3cmB’C’ = 3,3cm A’ = 800 B’ = 650 C’ =350Hai tam giác có các cạnh nào bằng nhau, các góc nào bằng nhau ?ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’, AC = A’C’ , BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’ ABCC’A’B’══xxHai tam giác ABC và A’B’C’ gọi là 2 tam giác bằng nhau.Khi đó: + Hai đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ là các đỉnh tương ứng + Hai góc A và A’, B và B’, C và C’ gọi là 2 góc tương ứng. + Hai cạnh AB bà A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ là 2 cạnh tưưong ứngThứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2007Bài 2:Hai tam giác bằng nhau ABCC’A’B’══xx1. Định nghĩaVậy 2 tam giác bằng nhau khi nào? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2007Bài 2:Hai tam giác bằng nhau ABCC’A’══xx1. Định nghĩa2. Kí hiệuABC = A’B’C’ AB = A’B’, AC = A’C’ , BC = B’C’  A =  A’,  B =  B’,  C =  C’ Chú ý: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác:Các chữ cái chỉ tên các dỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự BAC= B’C’A’ Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2007Bài 2:Hai tam giác bằng nhau ABCPM══xx1. Định nghĩa2. Kí hiệuN3. Bài tậpBài 1: Cho hình bênHai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không? nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó?Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.Điền vào chỗ trống ():  ACB = , AC= .,  B=. ABC =  MNPĐỉnh tương ứng với đỉnh A là M, góc tương ứng với góc N là góc B, cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP. ACB =  MPN, AC=MP,  B=  NThứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2007Bài 2:Hai tam giác bằng nhau ABCED1. Định nghĩa2. Kí hiệuF3. Bài tậpBài 2: Cho hình bên7005003ABC = DEF. Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BCa. ABC = DEF =>  D= A (hai góc tương ứng)Mà ABC có A= 1800-(B+ C)(đinh lí tổng 3 góc trong một tam giác) => A= 1800 - (700 + 500) = 600 =>  D = 600b. BC = EF = 3 (2 cạnh tương ứng)Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2007Bài 2:Hai tam giác bằng nhau 1. Định nghĩa2. Kí hiệu3. Bài tập4. Bài tập về nhà Học định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Bài tập 10, 11,12,13,14 (trang 112/sgk) 19,20,21 (trang 100/sbt)các thầy cô giáo xin chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptTAM GIAC BANG NHAU(1).ppt