Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18 đến 32 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một

số bài tập.

3. Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.

- Rèn thái độ nghiêm túc khi học tập.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

- Phẩm chất: Học sinh rèn đức tính tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

- Phương pháp: Đàm thoại, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm.

2. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

1.Hoạt động khởi động:

*Tổ chức lớp:

*.Kiểm tra bài cũ:

GV nêu câu hỏi kiểm tra :

- Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác

pdf47 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 97 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18 đến 32 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 1/11/2019 7A1; 31/10/2019 7A2; 26/10/2019 7A3 Tiết 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ( tiếp) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh. - Rèn thái độ nghiêm túc khi học tập. 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Học sinh rèn đức tính tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. - Phương pháp: Đàm thoại, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm. 2. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1.Hoạt động khởi động: *Tổ chức lớp: *.Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi kiểm tra : - Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác. - Áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác, hãy tính x, y trong các hình vẽ sau : 36x 41 56 90 y x72 65 R K Q M F E CB A Hai hs lên bảng kiểm tra : HS1 phát biểu định lí và tính x trong tam giác ABC : Theo định lí về tổng ba góc của tam giác, ta có : µ µ µA B C+ + = 1800. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 65 72 180 180 (65 72 ) 180 137 43 x x x  + + =  = − + = − = HS2 tính x, y trong hai tam giác MEF và KQR (sau khi hs1 phát biểu xong) : Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác MEF, ta có : µ µ µM E F+ + = 1800  560 + 900 + y = 1800  y = 1800 - (560 + 900) = 340. Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác KQR, ta có : µ µ µK Q R+ + = 1800  410 + x + 360 = 1800  y = 1800 - (410 + 360) = 1030. GV nhận xét, cho điểm. 2 * Vào bài mới: (GV dựa vào phần KTBC để giới thiệu) - Tam giác ABC có ba góc đều nhọn người ta gọi là tam giác nhọn. - Tam giác EFM có một góc bằng 900 người ta gọi là tam giác vuông. - Tam giác KQR có một góc tù người ta gọi là tam giác tù. Qua đây chúng ta có khái niệm về tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù. Đối với tam giác vuông, áp dụng định lý tổng ba góc ta thấy nó còn có tính chất về góc, tính chất đó như thế nào ? Chúng ta học tiếp bài tổng ba góc của một tam giác. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV vẽ hình và chỉ ra góc ngoài của tam giác. - ACx có vị trí như thế nào đối với C của ABC ? - Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ? HS đọc định nghĩa (sgk/107), - Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC. HS lên bảng vẽ hình : ABy là góc ngoài tại đỉnh B của ABC . CAt là góc ngoài tại đỉnh A của ABC . GV: Các góc ACx ; ;ABy CAz là góc ngoài của tam giác ABC, các góc A, B, C của tam giác ABC còn gọi là góc trong. GV treo bảng phụ viết nội dung bài ?4 và phát phiếu nhóm. GV yêu cầu đại diện nhóm lên phát biểu. - Rút ra nhận xét gì ? Đại diện nhóm lên phát biểu. - Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. - Đây là một định lí. - Hãy ghi GT, KL của định lí. Gọi hs chứng minh định lí. - Dùng thước đo hãy so sánh ACx với  và B . 3. Góc ngoài của tam giác. t y xCB A ACx và C là 2 góc kề bù.  ACx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC . *Định nghĩa: SGK-107 ?4: Ta có: 0180ˆˆˆ =++ CBA (định lý) Và 0180ˆˆ =+CxCA (2 góc kề bù) BAxCA ˆˆˆ += *Tính chất: SGK gt ABC , ACx là góc ngoài kl ACx= A B+ Chứng minh : - Tổng 3 góc của tam giác ABC bằng 1800 nên 0180A B C+ = − (1) Góc ACx là góc ngoài của tam giác nên ACx =1800- C (2) Từ (1) và (2) suy ra : ACx= A B+ 3 - Như vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó ? HS : ACx >  ; ACx > B . - Em hãy suy luận để có ACx > Â. HS : 0 ACx A B ACx A ma B = +      Tương tự ta có : ACx > B . *Nhận xét: BxCAAxCA ˆˆ;ˆˆ  3.Hoạt động luyện tập: - GV cho hs làm bài tập để củng cố kiến thức : Bài 1. a) Đọc tên các tam giác vuông trên hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu ? (Nếu có) b) Tìm các giá trị x, y trên hình. yxy D IN M 70 45 45 x 50 H CB A Giải : a) Tam giác vuông ABC vuông tại A. Tam giác AHB vuông ở H. Tam giác AHC vuông ở H. Tam giác MNI vuông tại M. b) 0 0 0: 90 50 40AHB x = − = 0 0 0 0: 90 90 50 40ABC y B = − = − = ·MDI là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác MND, nên : x = 700 + 450 = 1150. VMDI : x + y + 450 = 1800 hay 1150 + y + 450 = 1800 Þ y = 1800 - (1150 + 450) = 200 Bài 2 (bài 3a/sgk). So sánh : ·BIK và ·BAK . - Ta có BIK là góc ngoài tại đỉnh I của tam giác ABI  BIK > BAK (Theo nhận xét rút ra từ tính chất góc ngoài của tam giác). K I CB A 4.Hoạt động vận dụng: - Vẽ tam giác ABC có: AB = AC. Vẽ tia phân giác góc ngoài của góc A là Ax. Kiểm tra xem Ax có song song với BC ko? 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Cắt một tờ giấy để có một tam giác, sao cho ko có hai cạnh nào bằng nhau. Bằng cách gấp giấy theo đường phân giác A ( hoặc gấp để C  B, hoặc gấp theo đường 4 vuông góc với BC kẻ từ A) và dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác để chứng tỏ: Trong tam giác đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Nắm vững các định nghĩa, định lí đã học, chứng minh được các định lí đó. - Làm các bài tập 3(b) ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 (sgk/109) và bài tập 3 ; 5 ; 6 (sbt/98). - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Ngày giảng: 2/11/2019 7A1; 1/11/2019 7A2; 1/11/2019 7A3 Tiết 19: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất hai góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính số đo các góc. - Rèn kĩ năng suy luận. 3. Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Phẩm chất: Rốn cho HS tính tự lập, tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, luyện tập, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2.Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1.Hoạt động khởi động: * Tổ chức lớp: * GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật” - GV giới thiệu luật chơi. - Câu hỏi có trong trò chơi: Câu 1. Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác. Câu 2. Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác. - Tổ chức cho hs tham gia trò chơi. - Khen thưởng, động viên ->ĐVĐ: Vừa rồi các em đã vừa được chơi vừa ôn tập lại những kiến thức đã học về tam giác. Bài hôm nay cô và các em sẽ cùng vận dụng những kiến thức đó để làm một số bài tập. 2.Hoạt động luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt 1. Luyện tập bài tập vẽ sẵn hình. 5 động cá nhân, luyện tập. - Kĩ thuật: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. - NL: Giải quyết vấn đề. - PC: Tự tin. Bài tập 6 (sgk/109) GV đưa bài tập lên bảng phụ. Yêu cầu hs tính x, y tại hình 57, 58. GV gọi một hs nêu cách tính x trong hình 57, sau đó gọi một hs lên bảng trình bày. GV gọi tiếp hs khác lên bảng tìm x ở hình 58 (khi hs1 bắt đầu làm bài). GV và hs lớp chữa bài của hai bạn lên bảng. GV hỏi thêm cả lớp : - Trong hình 57, còn cách nào để tính được x nữa không ? 600 1 x N P M I Hình 57 Xét MNP vuông tại M, có : 090N P+ = (Hai góc phụ nhau). µ 060N = 0 0 090 60 30P = − = Xét MIP vuông tại I : 090IMP P+ = (Hai góc phụ nhau) 0 0 0IMP= 90 - 30 x = 60 . 550 x A E H B K Xét tam giác AHE vuông tại H : 0 0A + E = 90 E = 35 Xét tam giác BKE vuông tại K : = +HBK BKE E (định lí góc ngoài của V ) 0 0 0HBK = 90 + 35 = 125 Vậy 0x = 125 Cách khác: - Ta có 0 1 30M = . Mà tam giác MNI vuông, nên 0 1 90x M NMP+ = = 0 0 0 0x = 90 - 30 = 60 = 60  x Hoạt động 2 : - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập. - Kĩ thuật: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm. Năng lực: Giao tiếp, giải quyết vấn đề. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. Bài 7 (sgk/109). GV yêu cầu hs đọc đề toán. - Vẽ hình và ghi GT, KL. 2. Luyện tập bài tập có vẽ hình. 6 - GV YC cá nhân trả lời câu hỏi: - Thế nào là hai góc phụ nhau ? (HS đứng tại chỗ trả lời) - Vậy trên hình vẽ, đâu là hai góc phụ nhau ? - Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao? - GV gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải. - 1HS lên bảng trình bày, hs dưới lớp trình bày vào vở. - YCHS nhận xét. - Cô đánh giá, nhận xét. Bài 8 (sgk/109). GV vừa vẽ hình vừa hướng dẫn hs vẽ hình như đề bài cho. GV yêu cầu hs viết gt, kl ? - YCHS thảo luận nhóm 5 phút - HS thảo luận nhóm tìm cách chúng minh. - GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn( nếu cần). - Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - YC các nhóm khác nhận xét, trao đổi kết quả thảo luận. - GV tổ chức cho hs nêu những kiến thức sử dụng và phương pháp áp dụng trong bài. -> GV chốt tinh thần, kết quả hoạt động của các nhóm. GV chốt kiến thức và phương pháp áp dụng trong bài. 2 1 B A C H gt ABC ; µ 090A = ; AH ⊥ BC. kl a) Tìm các góc phụ nhau. b) Tìm các góc nhọn bằng nhau. a) Các góc phụ nhau là : ¶ 1A và µB ; ¶2A và µC ; µB và µC ; ¶1A và ¶ 2A b) Các góc nhọn bằng nhau trên hình : ¶1A = µC (vì cùng phụ với ¶2A ) µB = ¶2A (vì cùng phụ với µ 1A ) y x 4040 CB A 2 1 gt ABC ; µ µ 040B C= = At là phân giác góc ngoài tại A. kl Ax // BC. Theo đề bài ta có : µ µ · µ µ D = = = + = + = 0 0 0 0 : 40 ( ) (1) 40 40 80 A BC B C gt yA x B C (theo định lí góc ngoài của tam giác) Ax là tia phân giác của góc yAx µ ¶ ·Þ = = = = 0 0 1 2 80 40 (2) 2 A A yAx Từ (1) và (2) µ ¶ 02 40B AÞ = = Mà góc B và góc A2 ở vị trí so le trong nên suy ra: Tia Ax // BC (Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //). 7 3.Hoạt động vận dụng: Bài 9 (sgk/109). GV đưa hình vẽ sẵn ở bảng phụ. GV phân tích đề cho hs, chỉ rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang của con đê, mặt nghiêng của con đê, · 032A BC = , yêu cầu tính góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng dụng cụ là thước chữ T và thước đo góc, dây dọi BC đặt như hình vẽ. ? D C B A O P NM GV: Hãy nêu cách tính góc MOP ? - YCHS thảo luận cặp đôi (3’) - HS thảo luận cặp đôi theo bàn. - Gọi đại điện 1hs lên bảng trình bày. Theo hình vẽ, ABC có µA = 900 và · ·= Þ = - =0 0 0 032 90 32 58ABC ACB (Hai góc phụ nhau). COD có µ 090D = ; · ·= = 058OCD ACB (Hai góc đối đỉnh) · 032CODÞ = hay · 032MOP = . - GV cùng hs nhận xét. - GV nhận xét tình thần thảo luận của các cặp đôi. Chốt kiến thức sử dụng. 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng : - Có hay không một tam giác mà cả ba góc đều lớn hơn 60o - Có hay không một tam giác mà cả ba góc đều nhỏ hơn 60o V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Về nhà học thuộc, hiểu kĩ định lí tổng các góc của tam gíac, định lí góc ngoài của tam giác, định nghĩa, định lí về tam giác vuông. - Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (sbt/99 + 100). - Chuẩn bị tiết sau §2. Hai tam giác bằng nhau. Tập trung vào kiến thức về định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Ngày giảng: /11/2019 7A1; /11/2019 7A2; 2/11/2019 7A3 Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. - Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giằng nhau. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 8 3. Thái độ: - Nghiêm tóc khi học tập, yêu thích bộ môn. 4.Năng lực, phẩm chất: 4.1: Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyến biệt: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tớnh toán. 4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khó. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. 2. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm, bót dạ. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1.Hoạt động khởi động: *Ổn đinh tổ chức: *KTBC( kết hợp trong bài) *Khởi động: - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hai tam giác ABC và A'B'C'. Yêu cầu hs : Dùng thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc để đo độ dài các cạnh, số đo các góc của hai tam giác đó. - HS1 lên bảng thực hành đo, ghi số liệu đo được lên bảng. HS2 lên bảng đo kiểm tra kết quả của HS1, sau đó nêu nhận xét. GV: Qua kết quả các bạn vừa đo, hai tam giác ABC và A'B'C' có : AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' và µ ¶ µ µ µ ¶' ; ' ; 'A A B B C C= = = . Hai tam giác ABC và A'B'C' như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau. Vậy để hiểu râ hơn về hai tam giác bằng nhau thì cô và các em cùng đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay. 2.Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định nghĩa. - Phương pháp: vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. HĐ chung cả lớp - Tam giác ABC và A'B'C' trong phần khởi động có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh, góc ? HS : ABC, A'B'C' có 6 yếu tố bằng nhau, ba yếu tố về cạnh và ba yếu tố về góc. GV ghi bảng : C' B' A' CB A ABC và ''' CBA có: '' '' '' CBBC CAAC BAAB = = = 'ˆˆ 'ˆˆ 'ˆˆ CC BB AA = = = 9 GV giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A'. - Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C? GV giới thiệu tiếp góc tương ứng với góc A là góc A'. - Tìm các góc tương ứng với góc B và góc C. GV hái tương tự với các cạnh tương ứng. - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ?  ABC và ''' CBA là 2 tam giác bằng nhau *Các đỉnh tương ứng: A và A’ , B và B’ , C và C’ *Các góc tương ứng: Aˆ và 'Aˆ ; Bˆ và 'Bˆ ; Cˆ và 'Cˆ *Các cạnh tương ứng: AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ *Định nghĩa: SGK Hoạt động 2. Kí hiệu. - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, dạy học nhóm . - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm. - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. - Ngoài việc dùng lếi để định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác. GV yêu cầu hs nghiên cứu mục 2/sgk. GV chốt lại và ghi bảng : GV nhấn mạnh: Người ta quy ước khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. Yêu cầu hs làm bài tập ?2 cá nhân Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài ?3 . - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét đánh giá. - GV cho hs nêu kiến thức sử dụng. - Cô nhận xét tinh thần, kết quả hoạt động nhóm. Đánh giá, nhận xét, chỉnh sửa, cách chỉnh bày( nếu cần) -> chốt kiến thức.    === === = 'ˆˆ,'ˆˆ,'ˆˆ '','','' ''' CCBBAA CBBCCAACBAAB CBAABC ?2 : a) a) MNPABC = b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M... c) MPNACB = NB MPAC ˆˆ = = ?3 Xét ABC có: 0180ˆˆˆ =++ CBA (t/c.) ( ) 00 60ˆˆˆ180ˆ =+−= ACBA Mà DEFABC = )(3 60ˆˆ 0 cmEFBC DA == == 3.Hoạt động luyện tập: * GV cho hs làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức. Bài 1. Trong các câu sau, câu nào đóng, câu nào sai ? a) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau. 10 b) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. c) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau. Kết quả : Cả ba câu đều sai (GV có thể đưa phản ví dụ cho mỗi câu sai) Bài 2. Cho V VXEF = MNP có : XE = 3cm ; XF = 4cm ; NP = 3,5cm. Tính chu vi của mỗi tam giác? GV: Đề bài cho gì ? Hỏi gì ? Cách tính như thế nào ? HS tính : V VXEF = MNP (gt)  XE = MN = 3 (cm) ; XF = MP = 4 (cm) ; EF = NP = 3,5 (cm). Chu vi  XEF bằng : XE + XF + EF = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 (cm) Chu vi  MNP bằng : MN + MP + NP = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 (cm). 4. Hoạt động vận dụng : - Yêu cầu HS tìm những ví dụ về hai tam giác bằng nhau trong thực tế : - GV treo tranh cầu Long Biên Hà Nội và giới thiệu các thanh sắt được ghép tạo thành các hình tam giác bằng nhau trông đẹp mắt. - Tìm thêm các hình ảnh khác liên quan đến hai tam giác bằng nhau và sưu tập thành bộ. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng : - Tìm hiểu qua Internet hình ảnh về hai tam giác bằng nhau trong xây dựng và trong đờsi sống. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - Làm bài tập : 11 ; 12 ; 13 (sgk/112) và bài tập 19 ; 20 ; 21 (sbt/100). - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Ngày giảng: 8/11/2019 7A1; 7/11/2019 7A2; 7/11/2019 7A3 Tiết 21: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau. - Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức nhóm, nghiêm túc khi học tập và yêu thích bộ môn. 4.Năng lực, phẩm chất: 4.1: Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực tính toán. 4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khó. 11 II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ. III. ph-¬ng ph¸p vµ kÜ thuËt d¹y häc: - Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhúm. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhúm, giao nhiệm vụ. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1.Hoạt động khởi động: *Ổn đinh tổ chức: *KTBC( kết hợp trong bài) - GV nêu yêu cầu kiểm tra: - Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Chữa bài tập 11 (sgk/112). - Một hs lên bảng nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau và chữa bài tập: a) Theo gt, có VABC = VHIK, nên: - Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK. - Góc tương ứng với góc H là góc A. b) VABC = VHIK Þ AB = HI ; AC = HK ; BC = IK và µ µ µ µ µ; ;A H B I C K= = =$ . - GV nhận xét, cho điểm. *Khởi động: Trò chơi: Truyền điện Cách chơi: Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong trả lời câu hỏi của cô giáo, nếu trả lời đúng thì được quyền đưa ra câu hỏi truyền cho một bạn khác bất kì trong lớp trả lời câu hỏi đó( Câu hỏi nằm trong nội dung bài học), nếu trả lời đúng thì học sinh đó có quyền truyền tiếp, trả lời sai thì phải nhảy lò cò một vòng từ chỗ của mình lên bảng, cứ như vậy đên khi làm xong bài tập. Kết thúc khen và thưởng một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh. Câu hỏi:Thế nào là 2 tam giác bằng nhau? 2.Hoạt động luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, dạy học nhúm . - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhúm. - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tớnh toỏn. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. - GV Yêu cầu học sinh làm bài tập 12 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 học sinh lên bảng làm. - Gv gợi ý: ? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó. ? Viết các góc tương ứng. - 1 học sinh lên bảng làm Bài tập 12 (tr112-SGK)  ABC =  HIK →AB = HI; BC= IK; AC= HK 12 - Cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn. - GV cùng HS nhận xét. Chốt: Biết được kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác ta suy ra được các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau. và Aˆ = Hˆ ; Bˆ = Iˆ ; Cˆ = Kˆ (theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau) Mà AB = 2cm; BC = 4cm; Bˆ =40o → HI = 2cm, IK = 4cm, 40oI = - GV: Yêu cầu học sinh cả lớp thảo luận nhóm làm bài tập 13 trong 5 phút. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhóm khác nhận xét ? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau - Gv nhận xét và chốt lại: Hai tam giác bằng nhau có các cạnh tương ứng bằng nhau nên có chu vi bằng nhau. Bài tập 13 (tr112-SGK) Vì  ABC =  DEF → AB DE AC DF BC EF =  =  = →  ABC có: AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm D DEF có: DE = 4cm, EF = 6cm, DF = 5cm →  ABC có: AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm D DEF có: DE = 4cm, EF = 6cm, DF = 5cm - Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau Chu vi của D ABC là AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm Chu vi của D DEF là DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15cm ? Đọc đề bài toán. ? Bài toán yêu cầu làm gì. - HS: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào. - HS: Xét các cạnh tương ứng, các góc tương ứng. ? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác. Bài tập 14 (tr112-SGK) - Các đỉnh tương ứng của hai tam giác là: 13 + Đỉnh A tương ứng với đỉnh I + Đỉnh B tương ứng với đỉnh K + Đỉnh C tương ứng với đỉnh H Vậy ABC =  IKH Cho các hình vẽ sau hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình. C'B' A' CB A H×nh 1 C' B' A' C2 B2 A2 H×nh 2 D C BA H×nh 3 21 H 21 CB A H×nh 4 - HS quan sát hình và suy nghĩ làm bài. - Hs trả lời vấn đáp tại chỗ. - Gv: chốt liệu để 2 tam giác bằng nhau nhất thiết phải cần cả 6 điều kiện về cạnh và góc như định nghĩa ko? Tiết sau cô trò mình sẽ trả lời câu hỏi này. Bài tập thêm H1: ABC ko bằng A’B’C’ vì các cạnh tương ứng bằng nhau nhưng các góc chưa tương ứng bằng nhau. H2: A’B’C’ Ko bằng  A 2 B 2 C 2 vì các góc tương ứng bằng nhau nhưng các cạnh ko tương ứng bằnh nhau. H3; ABC = BAD vì AC = BD; BC = AD; AB chung. Và Aˆ = Bˆ ; Cˆ = Dˆ  ˆCAB = ˆABD - H4: Hai tam giác ko bằng nhau vì các cạnh tương ứng bằng nhau nhưng các góc chưa tương ứng bằng nhau. 3. Hoạt động vận dụng: 14 - Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý điều gì ? - Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra mấy yếu tố: mấy yếu tố về cạnh (bằng nhau), và mấy yếu tố về góc (bằng nhau) ? 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: BT: Cắt ABC bằng bìa mỏng có: AB = AC và gấp tam giác theo tia phân giác của góc A. Nếp gấp chia tam giác thành hai tam giác. Hãy đo và kiểm tra xem hai tam giác đó có bằng nhau ko ? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau. Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (sbt/100). Bài tập: Cho ABC = DEF. Viết các cặp cạnh bằng nhau, các cặp góc bằng nhau. - Đọc trước bài: "Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác - ccc". Ngày giảng: 9/11/2019 7A1; 8/11/2019 7A2; 8/11/2019 7A3 Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác. - Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau 3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức nhóm, nghiêm túc khi học tập và yêu thích bộ môn. 4.Năng lực, phẩm chất: 4.1: Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán. 4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khó. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Phương tiện: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhúm. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhúm, giao nhiệm vụ. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1.Hoạt động khởi động: 15 *Tổ chức lớp: * KTBC - GV yêu cầu một hs nêu định nghĩa h

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_18_den_32_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf